K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016
 1. Già rồi mà không biết suy tính, cứ nước đến chân mới nhảy.
2. Lão là người két sỉ, rán sành ra mỡ, không ai nhờ được lão cái gi cả.
3. Bọn đấy cá mè một lứa đều hư hỏng như nhau vậy.
4. Hắn là người ngu dốt, nói với hắn như nước đổ đầu vịt thôi.
5. Những lời cha mẹ dặn, con luôn ghi lòng tạc dạ.
6. Nhìn con gái lên nhận bằng khen, tôi như nở từng khúc ruột
10 tháng 12 2016

Bổ sung cho

Cherry Vũ

Mọi người cần phải giữ bí mật , đề phòng " tai vách mạch rừng"

Chúc bạn học tốt

20 tháng 11 2016
  1. -Nghĩa 1:Bạn đi tắm biển , nước tới chân bạn mới nhảy

​ -Nghĩa 2:Là chần chừ , chưa có quyết định sáng suốt với việc cần làm chờ tới khi chậm trễ mới bắt đầu làm

Đặt câu;Già rồi không biết suy tinh , đến khi nước chảy đến chân mới nhảy

2-Chỉ những người keo kiệt , bủn xỉn ý châm biếm mỉa mai

Đặt câu;lão là người kẹt sỉ,rán sành ra mỡ,không ai nhờ lão được cái gì cả

3-mink không biết

Đặt câu:Bọn đấy cá mè một lứa đều hư hỏng như nhau vậy

4-nghĩa 1:khắc ghi ơn của người khác đối với mình

-nghĩa 2:Oan thù sâu đậm,không thể nào quên

Đặt câu;những lời cha mẹ dặn con luôn ghi lòng tạc dạ

5-bạn tự tìm nhé

Đặt câu:Nhìn con gái lên nhận bằng khen,tôi nở từng khúc ruột

6-Chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật dù ở nơi kín đáo

Đặt câu:Tự nghĩ đi

20 tháng 11 2016

1. + Nghĩa: Là bạn chần chừ không có 1 quyết định sáng suốt trước 1 việc mà bạn phải làm để rồi chậm trễ rồi lúc đó mới bắt đầu làm!

+ Già rồi mà không biết suy tính, cứ nước đến chân mới nhảy.
2. + Nghĩa: chỉ những người keo kiệt, bủn xỉn, hà tiện, ý châm biếm, mỉa mai.
Vì sành vốn là thứ thủy tinh khô cứng không thể tan chảy ở nhiệt độ của lửa bình thường, nhưng ở đây thì có thể rán sành ra mỡ, ý nói tận dụng tất cả mọi thứ, từ những thứ mà vốn không thể dùng được.

+ Lão là người két sỉ, rán sành ra mỡ, không ai nhờ được lão cái gi cả.
3. + Nghĩa: ví tính người hết sức keo kiệt, bủn xỉn (hàm ý châm biếm, mỉa mai).

+ Bọn đấy cá mè một lứa đều hư hỏng như nhau vậy.
4. + Nghĩa: Những lời nói, lời dạy bảo, khuyên can, góp ý đối với một ai đó đều không có tác dụng gì với họ, vì họ không tiếp thu được, chỉ hoài công vô ích.

+ Hắn là người ngu dốt, nói với hắn như nước đổ đầu vịt thôi.
5. + Nghĩa: khắc sâu vào tâm trí, không bao giờ quên (thường nói về ơn nghĩa).

+ Những lời cha mẹ dặn, con luôn ghi lòng tạc dạ.
6. + Nghĩa: cảm giác vui sướng, hảnh diện về một điều gì đó (cái này mk không chắc).

+ Nhìn con gái lên nhận bằng khen, tôi như nở từng khúc ruột. 7. + Nghĩa: dù ở nơi vắng vẻ, kín đáo đến mấy thì lời nói ra cũng có thể lọt đến tai người khác, vì vậy đối với những chuyện cần giữ bí mật thì phải hết sức cẩn thận, chú ý giữ mồm giữ miệng.

+ Tôi nói với cô chuyện này, nhớ là phải tai vách mạch dừng không là lộ hết đấy! (Câu này mk tự đặt đấy, hình như ý nghĩa hơi đen tối, và có chút bá đạo).

 

30 tháng 6 2018

a) - Nghĩa: chỉ nơi không thuận tiện, khó khăn

- Đặt câu: Ông Ba vớ được múng đất này, chẳng khác gì chó ăn đá, gà ăn sỏi cả!

b) - Nghĩa: căm giận hết độ

- Đặt câu: Tôi bầm gan tím ruột vì ông lắm rồi đấy!

c) - Nghĩa: chỉ những người thật thà, thẳng thắn, không che dấu ai hết, có gì nói đó

- Đặt câu: Cô ấy thật là ruột để ngoài da

d) - Nghĩa: chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật, dù ở nơi kín đáo

- Đặt câu: Về chuyện đó, cậu nên nở từng khúc ruột một chút, sẽ tốt hơn!

e) - Nghĩa: chỉ sự vội vàng, hấp tấp

- Đặt câu: Sắp vào giờ học mất rồi, tôi vắt chân lên cổ chạy một mạch đến trường

g) - Nghĩa: chỉ sự ngang bướng, không chịu nghe lời, khó bảo

- Đặt câu: Mày đúng là vắt cổ chày ra nước mà

h) - Nghĩa: chỉ vẻ đẹp hoàn hảo cả 

- Đặt câu: Cô ấy thật nghiêng nước nghiêng thành

i) - Nghĩa: chỉ những người rất khỏe mạnh

- Đặt câu: Cậu bé mình đồng da sắt, một mình nâng cả 1 tảng đá lớn to bằng ngọn núi

k) - Nghĩa: chỉ trạng thái suy nghĩ rất kĩ, nhập tâm

- Đặt câu: Tôi phải nghĩ nát óc mới ra được bài toán thầy giao hôm trước

l) - Nghĩa: sức mạnh khủng khiếp, đáng sợ

- Đặt câu: Sơn Tinh dời non lấp bể làm cho Thủy Tinh lần nào đánh cũng phải chịu thua

30 tháng 6 2018

) Chó ăn đá gà ăn sỏi

chỉ một nơi đất đai khô cằn, trơ trọi, thời tiết khắc nghiệt, khó có thể làm ăn sinh sống, nơi đây cây cối cũng không phát triển, đất chỉ có đá với sỏi.

b) Bầm gan tím ruột :  chỉ thái độ căm giận hết sức

c) Ruột để ngoài da : tả tính người thật thà, bộp chộp, không giấu giếm ai điều gì, cũng không giận ai lâu

d) Nở từng khúc ruột : khắc sâu vào tâm trí ko bao h quên

e) Vắt chân lên cổ : chạy vắt giò lên cổ 

g) Vắt cổ chảy ra nước " Đây là 1 câu thành ngữ trong dân gian để chỉ sự keo kiệt, bủn xỉn 

h) Nghiêng nước nghiêng thành : ví sắc đẹp lộng lẫy của người phụ nữ có sức làm cho người ta say đắm mà để mất thành, mất nước

i) Mình đồng da sắt : chỉ sức mạnh của con ng

k) Nghĩ nát óc : câu này là thành ngữ à bn ??? nếu có thì nghĩa là con ng nghĩ đến một thứ j đó rất khó 

l) Dời non lấp biển :  sức mạnh ghê gớm chí anh hùng 

bn tự làm phần đặt câu nha ! dễ lắm bn chỉ cần bít 

nghĩa là làm được .

hok tốt

11 tháng 3 2023

- Bạn ấy nghe giảng nhiều lần mà không hiểu bài, như nước đổ đầu vịt.

- Tôi không thể phân biệt hai người đó, họ giống nhau như hai giọt nước.

- Hoa ban nở trắng như tuyết, phủ kín khắp núi rừng Tây Bắc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

- Người đâu mà khó bảo, nói cứ như nước đổ đầu vịt.

- Mai và Chi giống nhau như hai giọt nước.

- Cô Lan có nước da trắng như tuyết.

17 tháng 8 2016

- Cô bé kia mặt mày lúc nào cũng xinh xắn.

- Tóc tai bé Ngọc luôn luôn bù xù.

- Thằng Nam thật là cứng đầu!

- Bạn Hoa dễ bị mềm lòng khi được người khác nịnh nọt.

- Cái đầu của nó cứng như sắt đá.

- Hàng ngày, Lan chăm chỉ lo việc cơm nước cho gia đình.

 

17 tháng 8 2016

Mặt mày lì lợm ấy làm tôi khó chịu 
Nó cứ vò đầu bứt tai 
Trung là một học sinh cứng đầu 
Thảo là người rất mềm lòng 
Sắt đá thật quan trọng trong đời sống con người
Mẹ em là người lo chuyện cơm nước

Bài làm

a) Trạng ngữ: + Từ xưa đến nay,....( Tự tìm tiếp )

Công dụng: Làn nổi bật về mặt thời gian và tinh thần của nhân dân Việt Nam. ( Dù bao nhiêu trạng ngữ thì công dụng chỉ có từng này )

b) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước => Lòng nồng nàn yêu nước có ở dân ta. 

c) Phép tu từ: liệt kê.

Biện pháp: Nhằm nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta vượt trên tất cả mọi thứ.

d) Theo em không thể đảo vị trí của 3 từ đó. Vì khi đảo ba từ đó thì ý nghĩa của đoạn văn sẽ thay đổi và lủng củng hơn.

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ