K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

a) Động từ: Bạn ấy đang sao chép bài .

b) Danh từ Bố là anh hùng.

     Tính từ: Hành động của cậu ấy thật anh hùng

còn lại mik ko biết

cậu tự nhé, hoktot!

10 tháng 4 2023

a, Con mới chính là người anh hùng thực sự, con trai ạ!

anh hùng trong câu a là danh từ 

b, con đã có một hành động thật anh hùng, con trai ạ!

anh hùng trong câu b là tính từ

28 tháng 1 2022

C

14 tháng 8 2023

a, -  Cân là danh từ : Chiếc cân nhà em có màu xanh lá 

    - Cân là động từ : Bà em đang cân quả mít

    -  Cân là tính từ : Linh có thân hình cân đối

b, - Xuân là danh từ : Mùa xuân là mùa em thích nhất

    -  Xuân là tính từ : Cô ấy vẫn còn xuân

13 tháng 8 2023

A, " cân "                                                                                           Danh từ :" Nhà em có một cái cân "                                             Động từ : " Mẹ em đang cân một con gà "                                      Tính từ : " Cái cân nhà em có màu xanh "                                        B, " xuân "                                                                                              Danh từ : " Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm​                            Tính từ​  : " Mẹ em vẫn còn xuân "                                                                                         Chúc bạn học tốt !                                                                                                        

17 tháng 12 2022

a) con tằm nằm trong cái kén.
b) Phú ông  kén rể cho con gái.
c)Mẹ để quên ví.
d)Bát dùng để phục vụ cho đời sống gia đình.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

13 tháng 8 2023

a) Con bướm đang chui ra từ kén.

b) Nhà vua đang kén rể cho công chúa.

c) Không biết.

Câu " mẹ để quên ví" thì từ để lại là động từ

d) Tối nay, bố mẹ cho tôi ra nhà hàng để ăn búp phê.

5 tháng 1 2023

A) Câu văn "Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ ?" có mấy đại từ xưng hô?

=>

Có 3đại từ xưng hô.Đó là các đại từ : tôi , ông cụ , anh 

B) Đặt các câu có sử dụng thay thế 

=> 

Trong lớp , Minh Nhật là người được thầy cô bạn bè yêu quý  .

đại từ : Minh Nhật 

đại từ thay thế : người 

Câu 5. Đặt câu có: a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ) …………………………………………………………………………………………………… b. Từ “thơm” là tính từ …………………………………………………………………………………………………… c. Từ “thơm” là động từ …………………………………………………………………………………………………… Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.” a.  Tấm xi-măng b.  Tấm xi-măng cong cong c.  Những tấm xi-măng cong cong d.  Những tấm xi-măng cong...
Đọc tiếp

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

2
13 tháng 7 2021

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

C.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. d

 

a.danh từ       B. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

13 tháng 7 2021

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

…………………… Bà  tôi đi ra chợ mua  thơm.………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

21 tháng 7 2021

- Tôi không thế với tới đó

- Mẹ tôi mới mua một cái cân

- Bà cân hộ cháu mớ cá này

- Bô tôi rất yêu trẻ con

- Tính tình cậu ấy cực kì trẻ con

21 tháng 7 2021

1. Cô ấy cố với tới quyển sách trên cùng.

2. Cho cháu một cân rau nha bác!

3. Bác cân cho cháu một cân rau nha!

4. Trẻ con rất ngây thơ.

5. Tính của cậu ta thiệt trẻ con.