K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Hôm nay con đã đi những đâu thế?

Con đi phơi quần áo cho mẹ được không?

Trời ơi, chẳng phải anh Nam từ Mỹ mới về đây hay sao?

Sao cậu chăm học thế?

Nhà cậu ở đâu mà xa trường thế?

24 tháng 11 2019

Câu nghi vấn đúng là câu a, dù không biết rõ trọng lượng của vật nhưng ta vẫn cảm nhận được vật đó nặng, nhẹ bao nhiêu.

   Câu nghi vấn b không hợp logic vì khi chưa biết giá của mặt hàng thì không thể nói vật đó đắt hay rẻ.

3 tháng 3 2022

Ví dụ :

`-` Chỉ mục đích yêu cầu/đề nghị : Có thể nhường chỗ này cho tôi không?

`-` Chỉ mục địch phủ định/ bác bỏ : Chẳng lẽ mình hát tồi đến nỗi mà bạn không nghe được ư?

`-` Chỉ mục đích chê trách : Thế mà mình tưởng bạn giỏi môn Toán ?

`-` Chỉ mục đích biểu cảm : Sao mà cậu dại dột thế?

`-` Chỉ mục đích khẳng đinh : Chẳng phải bạn đi học rồi đó sao?

20 tháng 9 2018

ờ há, nhắc mới nhớ, tại sao nhỉ ==

Lực đẩy Acsimet Fa = d.v với d là trọng lượng riêng của vật và v là thể tích chiếm chỗ của vật

ta dễ thấy kim là kim loại có trọng lượng riêng lớn hơn nhiều so với trọng lượng riêng của tàu, thực chất có thể nói như vậy là do tàu gồm gỗ, không khí, v.v nên trọng lượng riêng của nó chắc chắn sẽ nhỏ hơn

về mặt định lượng thì người ta tính ra khối lượng riêng/trọng lượng riêng của vật và so sánh với trọng lượng riêng của chất lỏng. Nếu trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn của chất lỏng thì vật sẽ nổi.

trong môi trường lỏng, môt vật bao giờ cũng bị một lực cản của chất lỏng đó. Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, và vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Vấn đề là bạn phải hiểu thế nào là bề mặt tiếp xúc nhé.
sức cản của chất lỏng thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng...

30 tháng 1 2022

Khi nào bạn đi học?

Tại sao mẹ lại ốm?

Sao hôm qua con nghỉ học?

Anh đang ở đâu?

Chú quên cháu à?

Ở đằng đó hả?

Anh nhớ em chứ?

Ừ nhỉ?

Bao giờ con mới chịu học bài?

Bao nhiêu lâu mới đủ?

2 tháng 2 2023

a, Câu nghi vấn: Cái gì thế này?

Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?

Dấu hiệu: Có dấu hỏi chấm cuối câu, có từ để hỏi

b, Dùng để bộc lộ cảm xúc, dùng để hỏi

c, Câu: ''Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?'' có thể thay thế bằng một câu trần thuật có ý nghĩa tương đương

Viết 1 câu trần thuật tương đương: Hôm nọ bác bảo với cháu là bác gái vừa mới ốm dậy đó.

2 tháng 2 2023

a. Câu nghi vấn:

Cái gì thế này?

Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?

Dấu hiệu: Có dấu hỏi và có từ dùng để hỏi "gì".

b. Câu nghi vấn được dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc.

c. Câu "Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?".

Viết: Hôm nó bác đã bảo bác gái vừa ốm dậy đó.

7 tháng 2 2022

a. Bạn hào hứng khoe em một chiếc áo mới mà bạn tự cho là rất đẹp, còn em lại thấy chiếc áo có phần hở hang nên em không thích

=> e nói : mình nghĩ bạn nên ăn mặc kín đáo hơn 1 chút sẽ đẹp hơn nhiều!

b. Ai đó khoe với em một bài thơ vừa làm nhưng em thấy bài thơ không hay

=> e nói : bạn thử làm lại xem biết đâu bài thơ sẽ hay hơn nữa!

c. Khi em giảng bài cho bạn nhưng rất lâu bạn vẫn không hiểu. Có người hỏi em về sức học của bạn em sẽ nói như thế nào?

=> e nói : bạn học rất khá , chỉ là tiếp thu bài chưa nhanh thôi !

 

Em sẽ sdụng cách nói giảm nói tránh