K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Xác định nội dung của đoạn trích. phong cách ngon ngữ. chỉ ra liên kết chủ yếu đc sử dụng trong đoạn trích. xác định cấu trúc ngữ pháp và biện pháp nghệ thuật trong cau "nó liên kết một là sóng cướp nước" cho biết là kiểu cau gì.

2 tháng 12 2018

lòng

k cho mình nha

3 tháng 12 2017

từ chấm đó là "lòng" nhé bn

3 tháng 12 2017

truyền thôngs

28 tháng 11 2018

lòng nha bạn, ko bt đúngko nk

Bài làm

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

# Học tốt #

13 tháng 3 2020

Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy/ lại sôi nổi, //  nó / kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn // nó /

                                                                                   C1                      V1       C2                                   V2                                              C3

lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, // nó / nhấn chìm tất vcar lũ bán nước và lũ cướp nước.

                      V3                                       C4                             V4

6 tháng 1 2019

A. Dùng từ ngữ thay thế

6 tháng 1 2019

B Dùng từ ngữ thay thế  lòng nồng nàn yêu nước=>đó

          học tốt ^-^

13 tháng 3 2022

a)Đó thay thế cho Một lòng nồng nàn yêu nước 

b)Vị thần nước thay thế cho Thủy Tinh

c)Tác giả thay thế cho Trần đăng Khoa

13 tháng 3 2022

Gạch dưới các từ tạo nên liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ trong các cặp câu sau:

a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

b.Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

c.Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động.

2 tháng 4 2019

a)từ"đó " nồng nàn yêu nước

b)từ"vị thần nước" thay thế cho  Thủy Tinh

c)từ"tác giả"thay thế cho Trần Đăng Khoa

Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và...
Đọc tiếp

Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?

a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

b) Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.

c) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thẫm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chiễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

1
6 tháng 12 2017

a) - Có một câu ghép với 4 vế câu:

Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành… to lớn,/ nó lướt qua… khó khăn, / nó nhấn chìm… lũ cướp nước.

- 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu.)

b) - Có 1 câu ghép với 3 vế câu:

Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.

- 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.

c) - Có 1 câu ghép với 3 vế câu:

Chiếc lá thoáng tròng trành,/ chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng/ rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

- Vế 1 và 2 nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.