K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay y=2 vào y=-2x+3, ta được:

\(-2x+3=2\)

=>\(-2x=2-3=-1\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=2\) vào y=(2m+1)x-m+1, ta được:

\(\dfrac{1}{2}\left(2m+1\right)-m+1=2\)

=>\(m+\dfrac{1}{2}-m+1=2\)

=>\(\dfrac{3}{2}=2\left(vôlý\right)\)

vậy: \(m\in\varnothing\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
a. $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ $3$, tức là cắt trục tung tại điểm $(0;3)$

$(0;3)\in (d)$

$\Leftrightarrow 3=(m+2).0+2m^2+1$

$\Leftrightarrow 2m^2=2$
$\Leftrightarrow m^2=1$

$\Leftrightarrow m=\pm 1$

Khi $m=1$ thì ta có hàm số $y=3x+3$

Khi $m=-1$ thì ta có hàm số $y=x+3$ 

Bạn có thể tự vẽ 2 đths này.

b.

Để $(d)$ cắt $(d')$ thì: $m+2\neq 2m+2$

$\Leftrightarrow m\neq 0$

a: Khi m=1 thì (d): y=2x-1+2=2x+1

Khi m=1 thì (d'): y=-x-2

Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=-x-2

=>3x=-3

hay x=-1

=>y=-2+1=-1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-1+2m=-x-2m\)

=>3x-1+4m=0

=>3x=1-4m

=>x=(1-4m)/3

Để x dương thì 1-4m>0

hay m<1/4

22 tháng 4 2023

x-1=y có tung độ = 1 => y=1
x-1=1
x=2
x=2;y=1
thay vào
(2m-1)x-m^2-2=y
(2m-1)2-m^2-2=1
4m-2-m^2-2=1
m^2-4m -2-1=0
m^2-4m-3=0
m=2+\(\sqrt{7}\) ; m=2-\(\sqrt{7}\)

15 tháng 11 2021

Giả sử 2 đường thẳng (d), (d') cắt nhau tại \(M\left(x_0;y_0\right)\) trên trục tung

\(\Rightarrow x_0=0\)

Thay tọa độ của M và 2 đường thẳng ta có:

\(\left(d\right):y=m-4\) và \(\left(d'\right):y=2m-3\)

PT hoành độ gia điểm: \(m-4=2m-3\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy...

15 tháng 11 2021

Bằng 1 chứ ạ..?

Xin cảm ơn!!

16 tháng 1 2022

\(a,\left(d\right)\)//\(\left(d'\right)\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-3=m\\-m+2\ne3m-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

b, (d) cắt (d') \(\Leftrightarrow2m-3\ne m\Leftrightarrow m\ne3\)

  
19 tháng 12 2021

a: Thay x=0 và y=11 vào (d), ta được:

-2m+1=11

hay m=-5

13 tháng 5 2021

Vì đường thẳng (d) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 8

Nên m+3=8⇔ m=5

Theo pt hoành độ giao điểm của (d) và (P)

Ta có:x2=2x+8

x2−2x−8=0

Δ′=(−1)2−(−8)=9

Δ′=9=3>0

Vậy pt có 2 nghiệm pb

x1=1+31=4

x2=1−31=−2

Với x =4 thì y=x2=42=16

Với x =-2 thì y=x2=(-2)2=4

28 tháng 10 2021

PT hoành độ giao điểm (d1) và (d2) là

\(\left(m-3\right)x-16=x+2\)

Thay \(x=1\Leftrightarrow m-3-16=3\Leftrightarrow m=22\)