K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: \(n\ne-3\)

Sửa đề: Tìm n để \(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\) là số nguyên

Để B là số nguyên thì \(2n+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-1⋮n+3\)

mà \(2n+6⋮n+3\)

nên \(-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy: Để B nguyên thì \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

12 tháng 1 2021

Gọi d = ƯC( 2n + 1 ; 6n + 4 )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

=> ( 6n + 4 ) - ( 6n + 3 ) ⋮ d

=> 6n + 4 - 6n - 3 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d = 1

=> ƯCLN( 2n+1 ; 6n+4 ) = 1

hay 2n+1 và 6n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

22 tháng 2 2021
Hcixicoycyo7cpyocyocyoc7pcyoc
23 tháng 8 2019

gọi d là UCLN của 2n+5 nà n+3

=> 2n+5 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d=> 2n+6 chia hết cho d

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

1 chia hết cho d=> d=1=> là ps tối giản 

chúc bạn học tốt ^_^

3 tháng 5 2016

sao ma kho 

27 tháng 1 2022

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

5 tháng 11 2017

Giả sử hai số n và 2n+1 cùng chia hết cho d.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2n+1-2n⋮d\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> đpcm

b,c tương tự

6 tháng 11 2017

thank you very much

1 tháng 7 2018

Bài 1: Theo đề, ta có : a : 18 ( dư 12 ) ( a \(\in N\) )

\(\Rightarrow\) a : 2.9 ( dư 3+9 )

\(\Rightarrow\) a : 9 ( dư 3 )

Bài 2 : Theo đề, ta có : B = 6 + m + n + 12

B = ( m + n ) + ( 6 + 12 )

B = ( m + n ) + 18

\(18⋮3\) nên khi ( m + n ) \(⋮\) 3 thì B \(⋮3\)

Ngược lại, khi ( m + n ) \(⋮̸\) 3 thì B \(⋮̸\) 3.

Bài 3:

Ta có : A = \(2+2^2+2^3+...+2^{49}+2^{50}\)

A = \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)

A = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{49}\left(1+2\right)\)

A = \(2.3+2^3.3+...+2^{49}.3\)

A = \(3\left(2+2^3+...+2^{49}\right)\) \(⋮\) 3

Ta có : A = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{49}+2^{50}\)

A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}+2^{48}+2^{49}+2^{50}\right)\)

A = \(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{46}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

A = 2 . 62 + ... + \(2^{46}.62\)

A = 62 ( 2 +...+ \(2^{46}\) )

A = 31 . 2( \(2+...+2^{46}\) ) \(⋮\) 31

Bài 4: Ta có : \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}000+\overline{abc}\) = \(\overline{abc}\left(1000+1\right)\) = \(\overline{abc}.1001\) = \(\overline{abc}.77.13\) \(⋮13\)

Vậy : \(\overline{abcabc}⋮13\)

Để mk làm bài 5 sau nha. Bây giờ đang bận

1 tháng 7 2018

Bài 5:

a/ Ta có: \(n+5\) \(⋮\) n - 2 ( n \(\in\) N )

\(\Rightarrow\) n - 2 +7 \(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }

\(\Rightarrow n\in\left\{3;9\right\}\)

b/ Ta có : 2n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\in\) N )

\(\Rightarrow\) 2( n + 1 ) + 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư (5) = { 1 ; 5 }

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0 ; 4 }

Chúc bn hc tốt!!!hahahahahaha

10 tháng 9 2015

gọi d = ƯCLN (n3 + 2n; n+ 2n+ 1)

=> n+ 2n chia hết cho d   và n+ 2n+ 1 chia hết cho d

=> n(n+ 2n) = n+ 2nchia hết cho d

=> (n+ 2n+ 1) - (n+ 2n2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

Phân số đã cho tối giản