K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:

A. Che mưa, nắng.                                          B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.

C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh                       D. Cả A, B và C đều đúng.

28 tháng 2 2022

C

28 tháng 2 2022

C

29 tháng 11 2021

A

3 tháng 1 2021

-Vệ sinh đúng nơi quy định: Vì điều đó sẽ làm giảm điều kiện sinh sống của giun đũa.

-Phân bắc bón cây: Vì trong phân có nhiều giun đũa.

4 tháng 1 2021

Phòng bệnh giun đũa ta phải đi vệ sinh đúng nơi quy định và không dùng phân bắc bón cây vì:

Trong phân của người nhiễm giun đũa sẽ có trứng giun. Nếu ta nhiễm trứng giun đũa thì ta sẽ bị nhiễm giun đũa

10 tháng 10 2021

Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn. Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

b.      Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bọ gây hại cho cây trồng?………………………………………………………………………………………..............………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..c. Ở địa phương em có biện pháp nào trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi...
Đọc tiếp

b.      Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bọ gây hại cho cây trồng?

………………………………………………………………………………………..............

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

c. Ở địa phương em có biện pháp nào trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

...................................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

4
9 tháng 12 2021

b) Biện pháp nào trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường:

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

c) Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

8 tháng 12 2021

b)

Đất: cần được xử lý kỹ trước khi gieo trồng để đảm bảo không còn những loài sâu bệnh hại. Nếu đất có nguy cơ chứa mầm bệnh thì có thể xử lý bằng cách đốt các cành cây trên đất bề mặt đã làm sẵn. Ngoài ra, còn phòng chống bằng cách phơi đất hoặc ủ đất dựa vào sức nóng của mặt trời.Hạt giống và cây con: loại bỏ sạch mầm bệnh, sử dụng hạt giống đã qua sử lí. Có thể bảo quản hạt giống với phân bò đã đốt hoặc tro củi để hạn chế sâu bệnh khi trồng. Nếu bệnh lây lan thì nên loại bỏ ngay , dùng làm thức ăn cho gia súc hoặc ủ nóng trong đống ủ để tiêu diệt mầm bệnh.Công cụ: tay và công cụ làm việc phải được rửa sạch sẽ sau khi loại bỏ cây bệnh để tránh lây lan cây khác.Nước: nước sử dụng để tưới tiêu cần lấy từ nguồn nước sạch, không nhiễm bệnh.

c) Nuôi ong

3 tháng 12 2021

D