K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

Đồng ý, vì 2 từ thể hiện sự tôn trọng của tác giả với người đồng chí của mình, nếu đổi chỗ 2 từ, sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ

14 tháng 10 2021

khocroi

5 tháng 3 2018

Bài thơ độc đáo ngay từ nhan đề tác phẩm.

Nhan đề tưởng dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc bởi vẻ độc đáo, lạ lẫm của nó.

Bài thơ làm nổi bật hình ảnh độc đáo: Những chiếc xe không kính.

    - Hai chữ bài thơ thêm vào cho thấy lăng kính nhìn hiện thực khốc liệt của chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ, hiên ngang, bất khuất, dũng cảm vượt qua thiếu thốn, gian khổ nguy hiểm của thời chiến.

27 tháng 3 2022

vậy bạn đăng lên trang cần dùng mạng là gì khi bạn kêu là " ko chép mạng"?

:V BÓ TAY 

15 tháng 2 2022

Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:

- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.

- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:

+ Tình thân của anh với bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .

- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:

+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy

+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư

+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý

=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.

Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.

7 tháng 3 2022

Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:

- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.

- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:

+ Tình thân của anh với bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .

- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:

+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy

+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư

+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý

=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.

Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.

6 tháng 6 2021

Tham khảo

Em đồng ý với ý kiến đó bởi vì hai câu thơ là lòng biết ơn, là sự khắc ghi hình ảnh người bà cùng với công việc quen thuộc là nhóm bếp. Hình ảnh ấy sẽ theo người cháu đi suốt cuộc đời. Nhớ về bà, nhớ về bếp lửa chính là người cháu nhớ về cội nguồn của tình yêu thương, của mái ấm gia đình. 

6 tháng 6 2021

cảm ơn ạ