K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

Tham khảo :
 

   Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

   Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

 

thước nhựa mất bớt electron;mảnh vải nhận thêm electron

3 tháng 4 2022

Tham Khảo

Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xátthước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

3 tháng 4 2022

Thước nhựa nhận thêm electron, mảnh len mất bớt electron => Mảnh len nhiễm điện tích dương

6 tháng 4 2022

- Vì thước nhựa bị nhiễm điện âm nên thước nhựa là vật nhận thêm electron còn mảnh len mất bớt electron.

- Mảnh len nhiễm điện dương.

6 tháng 4 2022

Tham khảo:

Vì thước nhựa bị nhiễm điện âm nên thước nhựa là vật nhận thêm electron còn mảnh len mất bớt electron.

Mảnh len nhiễm điện dương.

Câu 16.  Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len bị nhiễm điện gì? Vì sao?Câu 17. Kể các biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?Câu 18: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin, 1công tắc K, 1 bóng đèn mắc giữa 2 cực của nguồn bằng dây dẫn và xác định chiều của dòng điện trong mạch điện trên khi công tắc K đóng.Câu 19: Người ta sử dụng ấm điện...
Đọc tiếp

Câu 16.  Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len bị nhiễm điện gì? Vì sao?Câu 17. Kể các biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

Câu 18: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin, 1công tắc K, 1 bóng đèn mắc giữa 2 cực của nguồn bằng dây dẫn và xác định chiều của dòng điện trong mạch điện trên khi công tắc K đóng.Câu 19: Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:

a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu?

b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao?

Câu 20. Tại sao sau một thời gian quay lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?

0
Câu 16.  Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len bị nhiễm điện gì? Vì sao?Câu 17. Kể các biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?Câu 18: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin, 1công tắc K, 1 bóng đèn mắc giữa 2 cực của nguồn bằng dây dẫn và xác định chiều của dòng điện trong mạch điện trên khi công tắc K đóng.Câu 19: Người ta sử dụng ấm điện...
Đọc tiếp

Câu 16.  Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len bị nhiễm điện gì? Vì sao?

Câu 17. Kể các biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

Câu 18: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin, 1công tắc K, 1 bóng đèn mắc giữa 2 cực của nguồn bằng dây dẫn và xác định chiều của dòng điện trong mạch điện trên khi công tắc K đóng.

Câu 19: Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:

a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu?

b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao?

Câu 20. Tại sao sau một thời gian quay lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?

 

0
19 tháng 3 2021

- Khi cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len làm cho mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nên:

+) Mảnh ni lông đã bị nhiễm điện âm nên mảnh ni lông đó đã được nhận thêm 1 lương electron từ mảnh len khiến cho cảy ra hiện tượng thừa electron và mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.

+) Do mảnh ni lông bị nhiễm điện âm vì đã được nhận thêm một lượng electron từ mảnh len hay mảnh len đã bị mất đi một lượng electron sau khi được cọ xát với mảnh ni lông.

+) Vì mảnh len bị mất đi electron đã khiến cho mảnh len mất đi sự trung hòa về điện và xảy ra hiện tượng thừa hạt nhân nên mảnh len bị nhiễm điện dương.

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông).

#Tk