K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

mình chơi máy tính đủ ăn bạn

7 tháng 11 2021

kết bn ff ,mik ko bn ,bn nhắn nick bn cho mik id mik 4188756234

8 tháng 3 2022

2.D

3.D

8 tháng 3 2022

2.A

3.D

14 tháng 12 2016

1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.

3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.


 

 

24 tháng 10 2023

C

24 tháng 10 2023

hiuhiu thank ban

 

29 tháng 9 2016

Heo

 

16 tháng 10 2016

mấy động vật ăn cỏ, vì nhà bạn có sẵn các loại rau củ thích hợp cho đv ăn cỏ mà nhà thịnh còn ở trên vùng nui

12 tháng 11 2021

Tham khảo!

Loại phân hòa tan là phân đạm (N); phân kali (K)
-Có màu trắng là phân đạm (N)
-Có màu đỏ cam là phân kali (K)
Lấy một ít phân bón bỏ lên cục than đã nung nóng.Nếu:
-Không có mùi là phân kali (K)
-Có mùi khai (mùi của amoniac) là phân đạm (N)
Loại phân ít hòa tan hoặc không hòa tan là phân lân (P), vôi.
-Có màu xám xi măng (màu nâu hoặc màu nâu sẫm) là phân lân (P)
-Có màu trắng đục hoặc dạng bột là vôi.

11 tháng 11 2021

nước sạch nha bn vui

11 tháng 11 2021

Loại phân hòa tan là phân đạm (N); phân kali (K) -Có màu trắng là phân đạm (N) -Có màu đỏ cam là phân kali (K) Lấy một ít phân bón bỏ lên cục than đã nung nóng.Nếu: -Không có mùi là phân kali (K) -Có mùi khai (mùi của amoniac) là phân đạm (N) Loại phân ít hòa tan hoặc không hòa tan là phân lân (P), vôi. -Có màu xám xi măng (màu nâu hoặc màu nâu sẫm) là phân lân (P) -Có màu trắng đục hoặc dạng bột là vôi.

12 tháng 5 2019

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7

 

Bón theo hốc:

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản

Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7

Bón theo hàng

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản

Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7

 

Bón vãi (rải)

Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản

Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7

Phun lên lá

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất

Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp

 

Đặc điểmPhân hóa họcPhân hữu cơ
Nguồn gốcĐa phần từ tổng hoặc đã trải qua quá trình chế biến thay đổi cấu tạo, thành phần.Từ thiên nhiên, được xử lý cơ bản không làm thay đổi tính chất.
Thành phầnCác hợp chất vô cơ từ tự nhiên hoặc tổng hợp: N, P, K, Ca, Mg…Các hợp chất hữu cơ: Humic, Fulvic, acid amin,  đường mía,…(C, H, O, N hữu cơ)
Phân loại

Theo nhu cầu:+ Đa lượng: Cây cần nhiều .

Trung lượng: Cây cần khá nhiều.

Vi lượng: Cây cần ít.

Theo thành phần:

Phân đơn: chứa 1 nguyên tố đa lượng (ure, KCl..)

Phân phức hợp: chứa nhiều nguyên tố đa lượng (NPK, DAP,…)

Nguồn gốc: phân chuồng, phân rác, phân xanh, phân bắc…

Thành phần: Phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh, phân sinh học, phân vi sinh…

Tác động lên cây trồng

Cây hấp thu nhanh.Hiệu quả tức thời.

Biểu hiện ngay trên cây trồng, nhanh mất tác dụng.

Cách sử dụng đa dạng (bón, phun, tiêm, quét,…)

Cây sử dụng từ từ.Hiệu quả chậm, lâu dài.

Biểu hiện chậm nhưng bền vũng

Sử dụng chủ yếu bón gốc, số ít phun qua lá.

Tác động lên môi trường

Giảm lượng vi sinh có trong đất.Giảm pH.

Đất bạc màu khi sử dụng lâu dài.

Ngộ độc cho cây khi quá liều.

Ô nhiễm nguồn nước.

Gây hiệu ứng nhà kính do khí thải.

Tăng cường hệ vi sinh cho đất.Ổn định pH.

Đất phì nhiêu màu mỡ.

Sử dụng càng nhiều càng có lợi.

Không gây ô nhiễm nếu được xử lý trước khi bón.

Giảm tác động xấu đến môi trường.

Ưu điểm

Sử dụng nhanh, hiệu quả tức thời. Dễ sử dụng, không tốn thời gian.

Cây dễ sử dụng, nhiều cách cung cấp.

Hiệu quả lâu dài, bền vững.Không tác động xấu môi trường.

Tận dụng được phụ phế phẩm trong sản xuất.

Chi phí canh tác giảm, chất lượng nông sản tăng.

Giá thành cạnh tranh, thị trường mở rộng.

Nhược điểm

Giá thành cao.Ô nhiễm môi trường.

Thoái hóa đất.

Nông sản khó thâm nhập thị trường khó tính.

Thời gian sử dụng lâu.Tốn công đoạn xử lý (ủ, khử mùi, trộn,…)

Mang mầm bệnh nếu xử lý không kỹ.