K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

Tóm tắt:

v1 = 24km/h

v2 = 36km/h

v3 = 120km/h

song đã đi = ? km

---------------------------------------

Bài làm:

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB [x > 0]

Thời gian người đi từ A gặp con ong lần 1 là:

tA1 = \(\dfrac{s}{v_1+v_{ong}}\) = \(\dfrac{x}{24+120}\) = \(\dfrac{x}{144}\)(giờ)

Quãng đường người đi từ A đến chỗ gặp con ong lần 1 là:

sA1 = v1.tA1 = 24.\(\dfrac{x}{144}\) = \(\dfrac{x}{6}\)(km)

Lúc đó người đi từ B đi được quãng đường là:

sB1 = v2.tA1 = 36.\(\dfrac{x}{144}\) = x.0,25(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ A đến chỗ gặp người đi từ B là:

sO1 = s - sA1 - sB1 = x - \(\dfrac{x}{6}\) - x.0,25 = x.\(\dfrac{7}{12}\)(km)

Thời gian để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ A đến chỗ gặp người đi từ B là:

tO1 = \(\dfrac{s_{O1}}{v_2+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{7}{12}}{36+120}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{7}{12}}{156}\) = \(\dfrac{x}{91}\)(giờ)

Khi đó người đi từ A đã đi được quãng đường là:

sA2 = v1.tO1 = 24.\(\dfrac{x}{91}\) = \(\dfrac{24.x}{91}\)(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ người đi từ B bay đến chỗ gặp người đi từ A lần 2 là:

sO2 = x.\(\dfrac{7}{12}\) - x.\(\dfrac{24}{91}\) = x.\(\dfrac{349}{1092}\)(km)

Thời gian để con ong bay từ chỗ người đi từ B bay đến chỗ gặp người đi từ A lần 2 là:

tO2 = \(\dfrac{s_{O2}}{v_2+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{349}{1092}}{36+120}\) = \(\dfrac{x.349}{7}\)(giờ)

Khi đó người đi từ B đi được quãng đường là:

sB2 = v2.tO2 = 36.\(\dfrac{x.349}{7}\) = \(\dfrac{x.12564}{7}\)(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A là:

sO3 = x.\(\dfrac{349}{1092}\) - x.\(\dfrac{12564}{7}\) = x.(-1794,5)[km]

Vì sO3 ra âm nên coi quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A bằng: x.\(\dfrac{349}{1092}\) km.

Thời gian để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A là:

tO3 = \(\dfrac{s_{O3}}{v_1+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{349}{1092}}{24+120}\) = \(\dfrac{x.4188}{91}\)(giờ)

Ta có tổng thời gian con ong đã bay là:

tO = tO1 + tO2 + tO3 + tA1 = \(\dfrac{x}{91}\) + \(\dfrac{x.349}{7}\) + \(\dfrac{x.4188}{91}\) + \(\dfrac{x}{144}\) = \(\dfrac{x}{95,9}\) (giờ)

Vậy quãng đường con ong đã đi là:

sO = v3.tO = 120.\(\dfrac{x}{95,9}\) = x.\(\dfrac{1200}{959}\)(km)

Vậy tổng quãng đường con ong đã đi là x.\(\dfrac{1200}{959}\) km.

24 tháng 6 2018

bai lam chang biet dung hay sai cach lam chan qua

20 tháng 11 2016

ta có:

do hai người đi ko ngừng nên đến lúc gặp nhau thì:

S1+S2=100

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=100\)

\(\Leftrightarrow30t_1+20t_2=100\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow50t=100\Rightarrow t=2h\)

ta lại có:

do xe 1,xe 2 và con ong xuất phát cùng lúc và dừng lại cùng một lúc nên:
t1=t2=t3=t=2h

quãng đường ong đã đi là:
S3=v3t3=60.2=120km

vậy đáp án đúng là 120km

24 tháng 11 2016

làm như bài dưới thì ra được 120km nha bạn

11 tháng 8 2016

ta có:

S1+S2=AB

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=48\)

\(\Leftrightarrow8t_1+4t_2=48\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow12t=48\Rightarrow t=4h\)

do cả ba xe xuất phát cùng lúc,đến cùng một điểm và cả ba đều ko nghỉ nên thời gian đi của ba xe bằng nhau nên ta có:

t3=t=4h

vậy quãng đường xe 3 đã đi là:S3=v3t3=60km

14 tháng 7 2018

bạn này đẹp trai

27 tháng 6 2016

đọc thấy rắc rối thế chứ hiểu thì không đến nỗi 

chạy mãi thì  xe 3 cũng chuyển động trong khoảng cách của xe 1 và xe 2 chứ có đi ra ngoài đâu vậy nên chẳng khác nào đi tìm thời gian xe 1 gặp xe 3 

đặc x là thời gain 2 xe gặp nhau ( xe 1 and xe 2)

ta có pt 30*x+45*x=120

giải x=1.6 h 

khoảng cách điểm đó đến A là 30* 1.6=48 km 

 không biết có bị sao không chứ ngó cái kiểu lập luộn như vậy có vẻ sai !!!!!!!!!!

Câu 8:Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là15 km12...
Đọc tiếp
Câu 8:

Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là

  • 15 km

  • 12 km

  • 120 km

  • 1200km

Câu 9:

Có hai xe ô tô cách nhau 100km, xuất phát cùng lúc chuyển động thẳng đều ngược chiều đến gặp nhau. Xe 1 đi với vận tốc 60 km/h, xe 2 đi với vận tốc 40 km/h. Có một xe taxi xuất phát cùng một lúc với xe 1, chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h đến gặp xe 2, rồi quay đầu ngay chuyển động về gặp xe 1, rồi lại quay đầu gặp xe 2 ….. Chuyển động cứ lặp đi lặp lại như vậy đến khi cả 3 xe gặp nhau. Biết 2 ô tô ban đầu cách nhau 100 km. Hỏi tổng quãng đường taxi đi được đến khi cả 3 xe gặp nhau ?

  • 100 km

  • 80 km

  • 8 km

  • 50 km

Câu 10:

Hai xe chuyển động đều. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20 phút khoảng cách hai xe tăng 15 km. Nếu chuyển động ngược chiều thì sau mỗi 20 phút khoảng cách giảm 30 km. Vận tốc mỗi xe là

  • 18,75 m/s và 62,5 m/s

  • 67,5 km/h và 22,5 km/h

  • 675 km/h và 225 km/h

  • 187,5 m/s và 6,25 km/h

  •  
3
15 tháng 12 2016

câu 8 :120

câu 9 : 100

câu 10 :67.5 và 22.5

 

26 tháng 12 2016

Câu 8: Vì 2 xe chuyển được ngược chiều nên tổng vận tốc của 2 xe là: 30+20=50km/h

t để 2 xe gặp nhau là: t=S/V=120/50=2h

Thời gian này cũng là lúc con ong bay :

S=t.V=2.60=120km

@Phan Thị Thùy Dương

11 tháng 7 2017
Giả sử sau thời gian t kể từ lúc 3 người xuất phát thì họ gặp nhau tại điểm C nào đó SA = vA.t = 12t SB = vB.t = 8t SC = vCt = 16t Khi 3 vật gặp nhau thì: SA + SB = AB = 5 ó (vA + vB)t = 5 => t = 0,25h Tổng thời gian con chó chạy cũng chính là khoảng thời gian t kể từ lúc ba người xuất phát cho đến lúc ba người gặp nhau => SC = 16.0,25 = 4km Thay t = 0,25 vào (1) ta có: SA = vA.t = 12t =3 km KL: tổng đoạn đường mà chó đã chạy: 4km Hai người gặp nhau cách A 3 km >>> chúc pn học giỏi nha<<<
11 tháng 7 2017
giải: SA = vA.t = 12t SB = vB.t = 8t SC = vCt = 16t Khi 3 vật gặp nhau thì: SA + SB = AB = 5 ó (vA + vB)t = 5 => t = 0,25h Tổng thời gian con chó chạy cũng chính là khoảng thời gian t kể từ lúc ba người xuất phát cho đến lúc ba người gặp nhau => SC = 16.0,25 = 4km Thay t = 0,25 vào (1) ta có: SA = vA.t = 12t =3 km KL: tổng đoạn đường mà chó đã chạy: 4km Hai người gặp nhau cách A 3 km
4 tháng 10 2018

Gọi C là điểm gặp nhau

Ta có thể thấy rằng:

Thời gian mà con chó đã đi = thời gian mà 2 người đó đi cho đến lúc gặp nhau

Gọi thời gian này là : t

Ta có:

SAB=t(vA+vB)

=>5=t(12+8)

=>t=0,25(h)

Tổng quãng đường mà con chó đã đi là:

S=vct=16.0.25=4(km)

Hai người gặp nhau ở một điểm nằm giữa A và B tạm gọi là điểm C nhá:

SAC=vAt=12.0.25=3(km)

Vậy_________________

p/s e là học sinh chuyên lí chăng có bài nào mới liên hệ anh nhá anh cũng chuyển lí đây

4 tháng 10 2018

max tốt bụng

1 tháng 9 2016

\(S_A=v_At=12t\)

\(S_B=v_Bt=8t\)

\(S_C=v_Ct=16t\)

\(\Rightarrow S_A+S_B=AB=5\)

\(\Leftrightarrow\left(V_A+V_B\right)t=5\Rightarrow t=0,25h\)

\(\Rightarrow S_C=16.0,25=4\left(km\right)\)

Thay t = 0,25 ta có:

\(S_A=v_At=12t=3km\)

Vậy a) quãng đường chó chạy là 4 km

b) Hai người gặp nhau cách A 3km

1 tháng 9 2016

nhanh kinh hồn