K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có 1 người nọ đố người kia:"Có 3 người đi câu cá. Vì trời tối, và lại mệt nên cả 3 vứt cá sang 1 bên rồi lăn ra ngủ. Người thứ nhất dậy, thấy 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 dư 1, liền vứt 1 con xuống sông, rồi đem 1 con cá về nhà. Người thứ hai dậy, đi xuống sông, tưởng 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 cũng dư 1, liền...
Đọc tiếp

Có 1 người nọ đố người kia:

"Có 3 người đi câu cá. Vì trời tối, và lại mệt nên cả 3 vứt cá sang 1 bên rồi lăn ra ngủ. Người thứ nhất dậy, thấy 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 dư 1, liền vứt 1 con xuống sông, rồi đem 1 con cá về nhà. Người thứ hai dậy, đi xuống sông, tưởng 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 cũng dư 1, liền vứt 1 con xuống sông, và đem 1 con cá về nhà. Người thứ ba dậy, đi xuống sông, cũng tưởng 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 cũng dư 1, liền vứt 1 con xuống sông, và đem 1 con cá về nhà. Hỏi cả 3 người câu được bao nhiêu con cá?"

Người kia định nói đáp số là 25 con cá thì người hỏi câu hỏi trên lên tiếng:

- À quên, cả 3 người ấy đều câu tồi.

Hãy nghĩ xem họ câu bao nhiêu con cá?

1
10 tháng 9 2015

Họ câu được -2 con cá. Người thứ nhất dậy thấy -2 chia 3 dư 1, vứt đi -1 con ( tức là câu thêm một con) rồi lấy đem về nhà. Người thứ 2 cũng thấy như người thứ nhất, câu thêm 1 con. Người thứ ba cũng tương tự như 2 người kia. Kết quả là mỗi người câu được một con.

Như vậy đúng là họ câu tồi và số lượng chia cũng hợp lí.

( Đây là một bài toán nổi tiếng do thần đồng toán học giải. Hãy giở phần số nguyên trong SGK hoặc SBT  6 sẽ thấy bài này.)

12 tháng 12 2016

ai thich nuoi thi nuoi thoi

30 tháng 1 2018

Tất cả đều nuôi,vậy thôi

11 tháng 2 2019

Gọi A là một nhà Toán học nào đó trong 17 nhà toán học, thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học ( ký hiệu là vấn đề I, II, III )

     Vì 16 = 3.5 + 1 nên A phải trao đổi với ít nhất 5 + 1 = 6 nhà toán học khác về cùng 1 vấn đề ( Theo nguyên lý dirichlet )

 Gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về 1 vấn đề ( Chẳng hạn là vấn đề I ) là A1, A2,....,A6. Ta thấy 6 nhà toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xảy ra :

(1) Nếu có 2 nhà Toán học nào đó cùng trao đổi với nhau về vấn đề I, thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề I .

(2) Nếu không có 2 nhà Toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề I , thì 6 nhà Toán học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề II , III . Theo nguyên lý Dirichlet, có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi với nhau về 1 vấn đề ( II hoặc III ).

     Vậy luôn có ít nhất 3 nhà Toán học trao đổi với nhau về cùng một vấn đề

30 tháng 11 2016

ket ban voi minh di nan ni minh het luot kb rui

31 tháng 7 2017

     Câu 1 :

                                                                                     Lời giải: 

Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng.

Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi 

Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi 

Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại.

      Câu 2 : 

Gia đình có 3 người. Đó là ông bố con

Ông vừa là bố của bố, bố là bố của con => 2 bố

Bố là con của ông, con là con của bố => 2 con 

14 tháng 10 2015

Ta phải giành được một số mà đối phương đi 1; 2; 3 ô đều phải thua !

Đó là số : 14 !

27 tháng 3 2016

trò này dễ mà. hồi đó mình chơi, nếu đi trước, luôn thắng. hôm vừa rồi nhớ ra, sửa lại chút ít, mang lên lớp trêu mấy đứa ban mà k ai dám chơi. tụi này khôn, biết mình lừa nó.

đi vào các ô 2; 6; 10; 14 là coi như nắm chắc phần thắng, quan trọng là không được hớ hênh đặt nhầm quân vào những ô khác. suy nghĩ thêm sẽ hiểu cách chơi để người thứ nhất luôn thắng. bạn hiểu rằng nếu đi vào ô 14 thì sẽ thắng chứ. vậy coi như 14 là ô đích đi, lùi dần. đi đến ô 10, coi như bạn đủ điều kiện đến ô 14, .. tương tự 10-4 = 6; 6-4=2.

nói cách khác. STT ô đầu tiên là số dư của (tổng số ô) chia cho (số bước đi tối đa cộng thêm 1)

2= 18 Mod (3+1)

22 tháng 9 2019

0 con cá

15 tháng 12 2016

Giả thuyết con chim bắt đầu bay về báo tin lúc a bộ đội xuống xe.

Thời gian chim bay đến nhà: \(\frac{100}{5}=20\left(s\right)\)

Thời gian báo tin: 5 (s)

Tổng thời gian anh bộ đội đi được: 20 + 5 = 25 (s)

Quãng đường anh đi được: 25.3 = 75 (m)

Lúc này vợ anh bắt đầu đi. Tổng quãng đường 2 người đi được đến khi cách nhau 20m là 5m

Vì vận tốc 2 người là như nhau nên quãng đường 2 người đi được là như nhau và đi được \(\frac{5}{2}\left(m\right)\)

Thời gian 2 người đi là: \(\frac{5}{2.3}=\frac{5}{6}\)(s)

Thời gian 2 người đi hết 20 m còn lại là: \(\frac{20}{9}\left(s\right)\)

Khi gặp nhau thì ôm nhau mất 60(s)

Quãng đường người vợ đi được đến lúc gặp nhau là: \(\frac{3.5}{6}+\frac{4.20}{9}=\frac{205}{18}\left(m\right)\)

Thời gian 2 người về đến nhà kể từ lúc gặp (sau 60s ôm nhau là)

\(\frac{205}{18.2}=\frac{205}{36}\left(s\right)\)

Thời gian chim đã bay là: \(20+\frac{5}{6}+\frac{20}{9}+\frac{205}{36}+60=\frac{355}{4}\left(s\right)\)

Quãng đường chim bay là: \(5.\frac{355}{4}=\frac{1775}{4}\left(m\right)\)

10 tháng 12 2016


Giả thiết là khi cách nhà 100m 
=> Anh ta đi bộ và lúc này chim bay về báo tin 
=> Chim bay 100m hết 100/5 = 20s 
=> Báo tin hết 5s 
=> Sau t1 = 25s vợ mới bắt đầu đi đón chồng, lúc này anh ta đã đi 25s x 3m/s = 75m 
=> Lúc này 2 người cách nhau 100 - 75 = 25m 

Lúc 2 người cách nhau 20m => 2 người đã đi được 25 - 20 =5m 
với thời gian là t2 =5/6 s 

Thời gian 2 người đi hết 20m là t3 = 20/9 

Quãng đường từ chỗ 2 người gặp nhau về đến nhà chính là đoạn đường người vợ đã đi là: 
S= 3*t2 + 4*t3 = 3*5/6 +4*2/9 = 5/2 + 8/9 = 61/18 

=> Thời gian 2 người đi về nhà t4 =S/2 = 61/36 
Thời gian 2 người ôm nhau là nhau t5= 60s {sao "ôm nhau"ít quá, chắc ông này là @a01 rồi hii...} 

Như vậy tổng thời gian người này từ lúc xuống xe và về đến nhà là 
T = t1 + t2 +t3 + t4 + t5 

T cũng là thời gian chim bay (bài toán đánh lừa chim bay qua bay lại là chỗ này... Thời gian chim bay chính là thời gian người chồng về đến nhà) 

=> Quãng đường chim bay là T*5....