K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Ko có số nào cả, k tớ nha

30 tháng 11 2017

phải là \(\ge\)chứ bn..đề đúng ko z

20 tháng 3 2018

xem trên mạng

21 tháng 3 2018

Mình tóm tắt sơ thôi rồi bạn tự làm

Có: \(|2x-1|\ge0;|1-2y|\ge0\)

=> \(|2x-1|+|1-2y|\ge0\)

TH1: \(|2x-1|+|1-2y|=0+4\)

=> \(\hept{\begin{cases}|2x-1|=0\\|1-2y|=4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}|2x-1|=4\\|1-2y|=0\end{cases}}\)

.................................... bạn tìm x;y rồi loại TH không thỏa mãn vì \(x;y\in Z\)

TH2:  ................................................................

TH3:  ................................................................

Tự làm nha. Mình nhátttttttt

19 tháng 11 2016

x=2=>2+2=4 ko thao man <4

x=3=>4+0=4 ko thoa man <4

x>3 VT>4 => ko co so nao thoa man dau bai 

6 tháng 1 2017

khong co so nao thoa man dau bai dau nhe

21 tháng 11 2016

Chú ý rằng /x/+/y/\(\ge\) /x+y/

Ta có /2x-2/+/2x-6/=/2x-2/+/6-2x/\(\ge\)/2x-2+6-2x/=/4/=4

Như vậy ko có số nguyên x nào thỏa mãn đề bài

23 tháng 3 2016

2x-5 = 0 

=>x = 5/2

3y+4 = 0

=>y=-4/3

5 tháng 11 2016

Với bài này, ta phải chia trường hợp để phá ngoặc. VD để |x-1| = x-1 thì x-1 phải lớn hơn hoặc bằng 0, hay x lớn hơn hoặc bằng 1 là 1 trường hợp. Còn nếu x nhỏ hơn 1 thì |x-1| = -(x-1)

TH1: \(x< 1\), ta có :

\(-\left(x-1\right)+\left[-\left(x-5\right)\right]=4\)

\(1-x+5-x=4\)

\(6-2x=4\)

\(x=\frac{6-4}{2}=1\)( Không thỏa mãn x < 1 )

TH2 \(1\le x\le5;\)ta có :

\(\left(x-1\right)+\left[-\left(x-5\right)\right]=4\)

\(\Rightarrow x-1+5-x=4\)

\(4=4\)( Thỏa mãn )

Do đó với \(1\le x\le5;\) thì đẳng thức luôn thỏa mãn 

TH3 : \(x>5;\)có :

\(x-1+x-5=4\)

\(2x-6=4\)

\(x=\frac{6+4}{2}=5\)(Không thỏa mãn )

Vậy  \(1\le x\le5.\)

28 tháng 7 2016

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)