K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề. Mùa đông thường lạnh và có tuyết trong một thời gian cố định, giáng thủy (mưa, sương) thường xuất hiện phần lớn trong mùa hè, cũng có một vài trường hợp cá biệt như khu vực bờ biển phía đông Bắc Mỹ, nơi có lượng mưa phân bố đều trong năm, dạng này được phân vào kiểu khí hậu lục địa ẩm. Kiểu khí hậu này có ở các khu vực ở bắc bán cầu (đặc biệt là ở châu Ávà Bắc Mỹ) và một vài nơi có độ cao so với mực nước biển.

Chỉ một vài khu vực ở Iran, bắc Iraq, khu vực gần Thổ Nhĩ Kỳ, Afghanistan, Pakistan và Trung Álà có lượng giáng thủy cực đại vào mùa đông, lượng tuyết này thường tan chảy vào đầu mùa xuân thường gây ra lũ sau đó.

28 tháng 12 2022

Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề. Mùa đông thường lạnh và có tuyết trong một thời gian cố định, giáng thủy (mưa, sương) thường xuất hiện phần lớn trong mùa hè, cũng có một vài trường hợp cá biệt như khu vực bờ biển phía đông Bắc Mỹ, nơi có lượng mưa phân bố đều trong năm, dạng này được phân vào kiểu khí hậu lục địa ẩm. Kiểu khí hậu này có ở các khu vực ở bắc bán cầu (đặc biệt là ở châu Ávà Bắc Mỹ) và một vài nơi có độ cao so với mực nước biển.

Chỉ một vài khu vực ở Iran, bắc Iraq, khu vực gần Thổ Nhĩ Kỳ, Afghanistan, Pakistan và Trung Álà có lượng giáng thủy cực đại vào mùa đông, lượng tuyết này thường tan chảy vào đầu mùa xuân thường gây ra lũ sau đó.

17 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

- Từ Bắc Cực có bảy vòng đai nhiệt.

- Trên bề mặt Trái Đất có 7 đai khí áp.

- Các đới gió trên Trái Đất: gió mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

- Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.

- Từ cực về xích đạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xavan, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.

- Từ cực về Xích đạo có các nhóm đất: băng tuyết; đất đài nguyên; đất pôtdôn; đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng ( feralit ), đất đen nhiệt đới.

3 tháng 1 2019

- Ở vùng chí tuyến, bờ đông của lúc địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, vì ảnh hưởng của dòng biển nóng; bờ tây của lục địa có khí hậu khô, vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

- Ở vùng ôn đới, bờ tây của đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ tây của lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều ?

23 tháng 12 2021

B.

Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. 

Trả lời;

- Ở vùng chí tuyến, bờ đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều, do ảnh hưởng của dòng biển nóng, bờ Tây của lục đại có khí hậu khô, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
- Ở vùng ôn đới, bờ tây đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa; bờ tây lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.

1 tháng 4 2017

- Ở vùng chí tuyến, bờ Đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều do ảnh hưởng của dòng biển nóng, bờ Tây cùa lục địa có khí hậu khô do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Ờ vùng ôn đới, bờ Tây cùa đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa; bờ Tây cùa lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.

21 tháng 6 2018

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, các đới khí hậu kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII. Như vậy, ta thấy kiểu khí hậu có diện tích lớn nhất trên các lục địa là kiểu khí hậu ôn đới lục địa (màu xanh lá cây nhạt).

Đáp án: B

18 tháng 5 2019

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, các đới khí hậu kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII. Như vậy, ta thấy kiểu khí hậu có diện tích nhỏ nhất trên các lục địa là kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải (màu cam đậm).

Đáp án: C

23 tháng 1 2017

 Giải thích : Mục I, SGK/69 địa lí 10 cơ bản

Đáp án: A

NG
26 tháng 10 2023

- Nhiệt độ: Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt nhanh hơn so với lục địa. Do đó, các khu vực gần đại dương thường có biến động nhiệt độ hàng ngày và hàng năm ít hơn so với các khu vực nội lục. Các đại dương cũng có khả năng làm mát hoặc làm nóng không khí, ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình tại các khu vực lân cận.

- Mức độ ẩm: Đại dương là nguồn nước lớn, và mức độ ẩm của không khí ở các khu vực gần đại dương thường cao hơn so với các khu vực nội lục. Điều này dẫn đến lượng mưa nhiều hơn và khí hậu ẩm ướt tại các khu vực đối diện với đại dương.

- Gió biển: Sự chuyển động của không khí từ đại dương đến lục địa và ngược lại tạo ra hệ thống gió biển quan trọng. Gió biển có thể làm mát hoặc làm nóng bờ biển, tùy thuộc vào hướng gió và nhiệt độ của đại dương.

- Ảnh hưởng của dòng biển: Dòng biển, như Dòng vận chuyển nhiệt Đại Tây Dương (Gulf Stream) ở Bắc Đại Tây Dương, có thể có tác động lớn đến khí hậu của các khu vực gần bờ biển. Chúng có thể tạo ra điều kiện khí hậu khác biệt, với nhiệt độ và mô hình mưa/khô khác nhau so với các khu vực lân cận.

- Sự phân bố đất và nước: Sự phân bố lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến cách mặt trời chiếu vào các khu vực trên Trái Đất, tạo ra các mô hình mùa và biến đổi trong cường độ ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến nhiệt độ và thời tiết.

13 tháng 12 2023

Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt kém hơn Trái đất nha bạn