K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Bài giải:

a) Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe ra (Vì sắt bị nam châm hút còn đồng không bị nam châm hút), rồi đem cân. Giả sử có m gam Fe. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt là:

%Fe = . 100%

Suy ra: %Cu = 100% - %Fe

b) Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng , lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ứng hết), lọc lấy chất rắn còn lại, rửa nhiều lần trên giấy lọc, làm khô và cân. Chất rắn đó là Cu. Giả sử có m gam Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng là:

%Cu = . 100%

Suy ra: %Fe = 100% - %Cu

24 tháng 5 2017

bạn chép trên lời giải hay thì cũng phải biết đâu là ý a đâu là ý b chứ

21 tháng 8 2021

Phương pháp 1 : 

+ Cho chất rắn vào dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng dư

+ Chất rắn sau phản ứng là Cu do Cu không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng

=> Cân, tìm được khối lượng Cu

=> Tính được % khối lượng Cu

=> 100 - % khối lượng Cu = % khối lượng Fe

Phương pháp 2 :

+ Dùng nam chất hút sắt ra khỏi hỗn hợp

+ Cân,  tìm được khối lượng Fe

=> Tính được % khối lượng Fe

=> 100 - % khối lượng Fe = % khối lượng Cu

21 tháng 8 2021

Thank ạ

9 tháng 9 2021

a.

- Ngâm hỗn hợp với HCl dư.

- Sau đó đem lọc nhiều lần ta được bột Cu.

Theo đề bài, ta có:

Giả sử mCu = 8 (g).

=> mFe = 10 - 8 = 2 (g).

C%Cu = \(\dfrac{8}{10}\). 100 = 80.

C%Fe = \(\dfrac{2}{10}\). 100 = 20.

b.

- Dùng thanh nam châm có bọc nilon.

- Sau đó chà nhiều lần lên hỗn hợp sẽ thu được chất kim loại Fe và kim loại Cu.

 

 

1 tháng 10 2021

Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư

Do Cu không tác dụng HCl nên ta lọc tách rắn thu Cu

Đem tính thành phần phần trăm của Cu, sau đó lấy 100% trừ %m của Cu là ra %m của Fe

5 tháng 12 2021

nH2=0.56:22,4=0,025 mol 
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2 
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2 
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL 
ta có hệ pt 
{56x+27y=0,83x+1,5y=0,025
{x=0,01moly=0,01mol
mFe=0,01.56=0,56 g 
mAl=0,83-0,56=0,27 g 
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47% 
%mAl=100-67,47=32,53%

22 tháng 12 2022

1.5y ở đâu ra vậy ạ

 

20 tháng 12 2023

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}\cdot n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\cdot0.15=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)

Cu không phản ứng với HCl 

\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Al}=9.1-2.7=6.4\left(g\right)\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{2.7}{9.1}\cdot100\%=29.67\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-29.67\%=70.33\%\)

25 tháng 12 2022

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b) Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18}.100\% = 62,22\%$

$\%m_{Cu} = 100\% - 62,22\% = 37,78\%$

25 tháng 12 2023

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,4.56}{35}.100\%=64\%\\\%m_{Cu}=36\%\end{matrix}\right.\)

24 tháng 12 2023

giúp mình với =((