K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

Đặt UCLN(2n + 1 ; 8n + 6) = d

2n + 1 chia hết cho d => 4(2n + 1) chia hết cho d

=> 8n  + 4 chia hết cho d

8n + 6 chia hết cho d

< = > [(8n + 6) - (8n + 4)] chia hết cho d

2 chia hết cho d nhưng 2n + 1 lẻ nên không chia hết cho d

=> d = 1

Vậy UCLN(2n + 1 ; 8n + 6) = 1

=> ĐPCM 

6 tháng 1 2016

xin lỗi bạn mình không biết

18 tháng 3 2017

a)2n+17/n-3
=>(2n-6)+23/n-3
=>2(n-3)+23/n-3
=>2+23/n-3
=>23/n-3
=>(n-3)=Ư(23)={1;-1;23;-23}
n-3=1=>n=4
n-3=-1=>n=2
n-3=23=>n=26
n-3=-23=>n=-20
Còn câu B thì bạn tự làm nhé!

8 tháng 5 2023

A = \(\dfrac{2n^2+n+1}{n}\) ( n #0)

Gọi ước chung của ớn nhất của 2n2 + n + 1 và n là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n^2+n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)  ⇒  1 ⋮ d ⇒ d = 1

Vậy ước chung lớn nhất của 2n2 + n + 1 và n là 1 

hay phân số \(\dfrac{2n^2+n+1}{n}\) là phân số tối giản ( đpcm)

9 tháng 4 2016

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

9 tháng 4 2016

n="1" Ta thay n=1 thì 1+1/3*1-2

1+1=2 (1)

3*1-2=1 

1+1/3*1-2=2/1=2

23 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;17\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;20\right\}\)

23 tháng 12 2021

\(\left(x-3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17\right\}\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=20\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2021

\(\left(19-x:2\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}19-x:2=1\\19-x:2=13\end{matrix}\right.\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=36\\x=12\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2021

13  ( 19 – x :2) nha mọi người

24 tháng 1 2016

n+2 chia hết n+2

=> 2n+4 chia hết n+2

=> (2n+4)-(2n-4) chia hết n+2

=> 2n+4-2n+4 chia hết n+2

=> 8 chia hết n+2

=> n+2 thuộc {-1;-8;1;8;-2;-4;2;4}

=> n thuộc {-1;0;2;6;-3;-4;-6;-10}

Vậy....

24 tháng 1 2016

=>(2n+4)-4-4 chia hết cho n+2

=>2(n+2)-8 chia hết cho n+2

Mà 2(n+2) chia hết cho n+2

=>8 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=> n thuộc {-1;0;2;6;-3;-4;-6;-10}