K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2015

a Ta có 1/2^2=1/2.2<1/1.2

           1/3^2=1/3.3<1/2.3 ...

            1/100^2=1/100.100<1/99.100

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2< 1/1.2+1/2.3+...+1/99.100=1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100( theo công thức )

                                                                               =1-1/100 <1

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2 < 1

26 tháng 8 2015

 Ta có 1/2^2=1/2.2<1/1.2

           1/3^2=1/3.3<1/2.3 ...

            1/100^2=1/100.100<1/99.100

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2< 1/1.2+1/2.3+...+1/99.100

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100( theo công thức)

  =1-1/100 <1

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2 < 1

18 tháng 6 2015

\(G=\frac{3}{4}+\frac{5}{36}+\frac{7}{144}+....+\frac{2n+1}{n^2.\left(n+1\right)^2}=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+...+\frac{2n+1}{n^2\left(n^2+2n+1\right)}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n^2+2n+1}\)

\(=1-\frac{1}{n^2+n+1}\left(n>0\right)\Rightarrow1-\frac{1}{n^2+n+1}

8 tháng 7 2021

Giúp tui ik cần gấp

25 tháng 3 2018

\(a)\) Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2010^2}\) ta có : 

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2010}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)

\(A< 1-\frac{1}{2010}=\frac{2009}{2010}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A< 1\) ( đpcm ) 

Vậy \(A< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

24 tháng 4 2016

Gọi d thuộc ƯC(\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\),2n+1) thì n(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d.

=>n(2n+1) - n(n+1)chia hết cho d

<=>2\(n^2\)+n - \(n^2\)-n chia hết cho d

<=> \(n^2\)chia hết cho d

Từ n(n+1) chia hết cho d và \(n^2\) chia hết cho d => n chia hết cho d

Ta lại có 2n+1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

Vậy 2 số đó là 2 số nguyen tố

16 tháng 3 2019

Nguyen svtkvtm Khôi Bùi Nguyễn Việt Lâm Lê Anh Duy Nguyễn Thành Trương DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG An Võ (leo) Ribi Nkok Ngok Bonking ...

26 tháng 7 2015

1)Gọi ƯCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

mà 3;5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nên 6n+3 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

hay 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>đpcm

 

17 tháng 4 2017

\(A=\frac{n\left(n+1\right)}{2};B=2n+1\\ \)

gọi d là ước lớn nhất của A và B

ta có

\(8A-B^2=4n^2+4n-\left(4n^2+4n+1\right)=1\)

Vậy \(d=+-1\) => A,B có ước lớn nhất là 1 =>dpcm 

5 tháng 5 2017

mình k hiểu cho lắm dong thứ 2

21 tháng 8 2016

dễ như ăn cháo

21 tháng 8 2016

gọi d thuộc ưc nguyên tố của ( 2n+!; 2n^2 -1); ta có

a; \(\frac{2n+1}{2n^2-1}=\frac{2\left(n^2+1\right)}{2n-1}=\frac{2n^2+2}{2n-1}\)cchia hết cho d

=> 2n^2+2-2n^2-chia hết choi d

=> 1 chia hết cho d=> d=1

vậy 2n+1/2n^2-1 nguyên tố cùng nhau