K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

a,(2n+4).2=4(n+2) chia hwtc ho 8

8 tháng 10 2019

a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=\left(2n+2\right)4\)

\(=2\left(n+1\right).4\)

\(=8\left(n+1\right)⋮8\) 

=> đpcm

30 tháng 8 2018

Ta có :

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+n+2\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\cdot2\cdot\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\)

=> ĐPCM

27 tháng 6 2017

a, Ta có: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+31n+5-6n^2-7n+5\)

\(=24n+10=2\left(12n+5\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

27 tháng 6 2017

a)

= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n - n - 2 + 2

= 5n2 + 5n

= 5(n2 + n ) chia hết cho 5

b)

= 2(12n +5) chia hết cho 2

8 tháng 8 2018

Nè, bài này mình chỉ làm được hai câu a,b thoi nha

a) Chứng minh: 432 + 43.17 chia hết cho 16

432 + 43.17 = 43.(43 + 17) = 43.60 ⋮ 60

b) Chứng minh: n2.(n + 1) + 2n(x + 1) chia hết cho 6 với mọi n ∈ Z

n2(n + 1) + 2n(n + 1) = (n2 + 2n)(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)

mà tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 (một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3, UWCLL (2;3) = 1)

⇒n2 .(n + 1) + 2n(n + 1) + n(n + 1)(n + 2) ⋮ 6

15 tháng 6 2016

\(n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3. Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên tích chia hết cho 6.

15 tháng 6 2016

c) \(n^2+14n+49-n^2+10n-25\)

\(=24n+24=24\left(N+1\right)\) CHIA HẾT CHO 24

27 tháng 11 2016

Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)

=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)

Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)6a3bab36a3b−ab36

 

27 tháng 11 2016

mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha

5 tháng 4 2017

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

5 tháng 4 2017

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24

22 tháng 10 2019

toi ko bt

17 tháng 11 2016

Tự túc là hạnh phúc

17 tháng 11 2016

Ta có

\(n^n-n^2+n-1\)

= (n n - 1) + (- n2 + n)

= (n - 1)(n n-1 + n n-2 +...+ n + 1) - n(n - 1)

= (n - 1)(n n-1 + n n-2 +...+ n2 + 1)

= (n - 1)[(n n-1 - 1) + (n n-2 - 1) + ... + (n2 - 1) + n - 2 + 1]

= (n - 1)[(n n-1 - 1) + (n n-2 - 1) + ... + (n2​ - 1) + n - 1]

= (n - 1)2 A(n) (biểu diễn vậy cho gọn nha)

Vậy \(n^n-n^2+n-1\)chia hết cho (n - 1)2