K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

Sử dụng đồng dư. Em mới hc lớp 7 cũng như mới hc đồng dư nên không biết đúng không

Ta có

\(6^2\equiv14\)( mod 11)   \(\Leftrightarrow6^{2n}\equiv14^n\)(mod 11)

\(9\equiv20\)( mod 11)      \(\Leftrightarrow9\cdot3^n\equiv20\cdot3^n\)(mod 11)

\(3\equiv14\)(mod 11)        \(\Leftrightarrow3^n\equiv14^n\)(mod 11)

Ta có

\(6^{2n}+3^{n+2}+3^n\equiv14^n+20\cdot3^n+14^n\)(mod 11)

Hơn nữa 

\(3^n\equiv14^n\)( mod 11)

\(6^{2n}\equiv14^n\)( mod 11)

Do đó:

\(3^n\equiv6^{2n}\)(mod 11)

Mà \(9\equiv20\)(mod 11)

Ta có: đồng dư thức

\(6^{2n}+3^{n+2}+3^n\equiv3^n+9\cdot3^n+3^n\)( mod 11)

Suy ra \(6^{2n}+3^{n+2}+3^2\equiv3^n\left(1+9+1\right)\equiv3^n\cdot11\)( mod 11)

Vậy \(6^{2n}+3^{n+2}+3^n⋮11\)

15 tháng 10 2022

\(=3^n\left(2^{2n}\cdot3^2+3^2+1\right)=3^n\left(2^{2n}\cdot9+10\right)\)

Nếu n=1 thì biểu thức này không chia hết cho 11 nha bạn

=>Đề sai

25 tháng 1 2018

chứng minh bài này bằng phản chứng

phân tích thành nhân tử giả sử biểu thức đề bài cho là một số chính phương ta được

\(\left(n+1\right)^2n^2\left[\left(n-1\right)^2+1\right]=y^2\)

muốn pt trên đúng thi \(\left(n-1\right)^2+1\)cũng là một số chính phương. mà tổng của một số chính phương và 1 là một số chính phương khi và chỉ khi số chính phương đó là 0

mà với n>1 =>n-1>0=>mâu thuẫn

Phân tích thành nhân tử giả sử biểu thức đề bài cho là một số chính phương ta được

(�+1)2�2[(�−1)2+1]=�2

Muốn pt trên đúng thi (�−1)2+1cũng là một số chính phương. mà tổng của một số chính phương và 1 là một số chính phương khi và chỉ khi số chính phương đó là 0

Mà với n>1 =>n-1>0=>mâu thuan

10 tháng 2 2017

à thôi mn khỏi phải giải, mk làm đc r

12 tháng 2 2017

cậu chỉ ra mk xem cách giải cái  bài này nghĩ ma k ra  ak?

28 tháng 8 2020

A=\(11...1\) (2n chữ số 1)+11...1(n+1 số 1) +66.6 (n số ^) +8

=\(\frac{10^{2n}-1}{9}+\frac{10^{n+1}-1}{9}+6\cdot11...1\) (n số 1) +8

=\(\frac{10^{2n}-1}{9}+\frac{10^{n+1}-1}{9}+6\cdot\frac{10^n-1}{9}+8\)

=\(\frac{10^{2n}-1+10^n\cdot10-1+6\cdot10^n-6+72}{9}\)

=\(\frac{10^{2n}+16\cdot10^n+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{9}\)

=\(\left(\frac{\left(10^n+8\right)}{3}\right)^2\)

Ta thấy: 10+8 có tổng các chữ số =9

=> 10n+8 chia hết cho 3 => 10n +8 thuộc Z

=>\(\left(\frac{\left(10^n+8\right)}{3}\right)^2\)thuộc Z

=> A là số chính phương