K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

s là nam n là bắc

 

 

 

 

 

27 tháng 3 2022

18 tháng 12 2022

câu 10: c

 

18 tháng 12 2022

Câu 10.

Thời gian bạn Hà đi: \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{1,5}{5}=0,3h=18'\)

Bạn Hà đến trường lúc: \(7h+18'=7h18phút\)

Chọn C.

Bài 1.

Tốc độ Hồng đi trong 15 phút đầu:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{3000}{15\cdot60}=\dfrac{10}{3}m/s\)

Hồng đến trường đúng giờ và đi với quãng đường 3000m còn lại.

Thời gian còn lại để Hồng đi và đến trường đúng giờ là:

\(t_2=6h30-6h-15'-5'=10phút=600s\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_{nghỉ}+t_2}=\dfrac{3000+3000}{15\cdot60+5\cdot60+600}=\dfrac{10}{3}m/s\)

5 tháng 4 2022

(x)+Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2 -2x3+x-5)

 =x3-2x+1+2x2-2x3+x-5 = -x3+2x2-x-4

P(x)-Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5) 

=x3-2x+1-2x2+2x3-x+5 

=3x3-2x2-3x+6

14 tháng 3 2021

Chọn đáp án A nha

14 tháng 3 2021

A

 

27 tháng 3 2021

Các vật nhiễm điện dương: a,c,d

Vật nhiễm điện âm: b

Vì các vật có cùng điện tích thì sẽ đẩy nhau. Các vật có điện tích trái dấu sẽ hút nhau.

20 tháng 2 2021

sao de nguoc vay

29 tháng 3 2021

tác dụng phát sáng :

++ đèn pioot phát quang

tác dụng dùng từ :

++ chuông điện

tác dụng hóa học :

++ mạ điện

tác dụng sinh lí :

++ máy cực

 tím

25 tháng 8 2018

Từ hình vẽ

ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.

Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB

Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.

b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.

c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc

Xét 2 trường hợp.

1) Người M di chuyển, người N đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q  thay số ta có: IM1 = 0,5m

2) Người N di chuyển, người M đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q  thay số ta có: IN1 = 2 m