K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Tại vị trí cũ tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng mới hoàn toàn cầu kỳ

#Hk_tốt

#Ken'z

3 tháng 5 2019

"tỉnh lạng sơn xây dựng mới hoàn toàn cầu kỳ cùng tại vị trí cũ"

chuyển: tại vị trí cũ tỉnh lạng sơn được xây dựng hoàn toàn cầu kỳ

xin t i ck

18 tháng 3 2021

- Khung cảnh càng trở nên huyền ảo khi có màn sương che khuất cảnh vật.

- Trên  nền ngôi nhà cũ bố tôi đã xây một ngôi nhà mới.

5 tháng 7 2021

Ngôi nhà này được các công nhân xây dựng vào năm 1982

Con mèo bị con chó cắn

5 tháng 7 2021

 Chuyển câu chủ động  thành  câu bị động.

a.     Các công nhân xây dựng ngôi nhà này vào năm 1982.

-> Ngôi nhà này được xây dựng bởi các công nhân vào năm 1982.

b.     Con chó cắn con mèo.

-> Con mèo bị cắn bởi con chó.

14 tháng 3 2022

Các cháu thiêu nhi, nhi đồng được Bác Hồ vô cùng yêu quý. 

14 tháng 3 2022

Các cháu thiếu nhi,nhi đồng được Bác Hồ vô cùng yêu quý

1 tháng 5 2022

a, Ngôi nhà được xây dựng trong 3 năm.

- Ngôi nhà được xây dựng bởi các kiến trúc sư trong 3 năm.

b, khong hiểu nên chịu/

1 tháng 5 2022

a) 

C1) Ngôi nhà được xây bởi các kiến trúc sư trong 3 năm 

C2) Ngôi nhà được xây trong 3 năm 

b) ghi thiếu dấu nên không hiểu

23 tháng 3 2022

Ngôi nhà mới được bố tôi xây trên nền ngôi nhà cũ

Đồng ruộng khô nẻ cả rồi do hạn hán lâu ngày quá

Rất nhiều hiện vật... đất nước ta hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng DTH

Bài hát Tiến quân ca được nhạc sĩ VC sáng tác, sau này trở thành...

7 tháng 4 2019

định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack 

T.i.c.k nha

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác 

Nhằm  liên  kết  các câu  trong  trong  đoạn  thành  một  mạch  văn  thống  nhất

1. Thế nào là câu chủ động và câu bị động?

a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.

Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.

– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.

– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.

b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.

Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).

– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.

– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.

c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.

2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị động

a) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.

Ví dụ:

Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.

 Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.

Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.

Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.

b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:

Câu bị động có dùng được, bị.

Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.

Câu bị động không dùng được, bị.

Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.

3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Câu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:

– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.

– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.

– Dùng trong văn phong khoa học.

Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.

 
16 tháng 4 2019

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)

câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)

mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất

30 tháng 4 2021

- Có hai cách chuyển câu chủ động thành bị động:

+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm từ bị và được vào sau từ (cụm từ) ấy.

+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ, biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận bắt buộc trong câu.

30 tháng 4 2021

- Cách 1: Đối tượng hành động + được/ bị ...

- Cách 2: Đối tượng hành động + hành động ...

VD: Mẹ giặt quần áo từ hôm qua.

- Cách 1: Quần áo được mẹ giặt từ hôm qua.

- Cách 2: Quần áo giặt từ hôm qua.