K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

#Tham khảo

 

* Chuyển biến về kinh tế ở Việt Nam dưới thời Bắc thuộc:

- Nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác. Ví dụ: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành…

- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…

- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.

- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.

* Chuyển biến về xã hội  ở Việt Nam dưới thời Bắc thuộc:

- Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.

+ Giai cấp thống trị bao gồm: quan lại đô hộ và địa chủ.

+ Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa. Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.

+ Bộ phận Lạc dân dưới thời Văn Lang – Âu Lạc đã bị phân hóa thành các tầng lớp: nông dân công xã; nông dân lệ thuộc (nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy - nộp lại địa tô) và nô tì.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ phương Bắc.

26 tháng 3 2023

nhỏ này quen quen

17 tháng 12 2021

Tham khảo

* Về kinh tế: • Chuyển biến thay đổi khi công cụ bằng kim loại ra đời khiến năng suất lao động tăng. • Nhiều ngành nghề ra đời như luyện kim, nông nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo vũ khí,... ra đời

* Về xã hội: đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp.

17 tháng 12 2021

Tham khảo 

Về kinh tế:  Chuyển biến thay đổi khi công cụ bằng kim loại ra đời khiến năng suất lao động tăng.  Nhiều ngành nghề ra đời như luyện kim, nông nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo vũ khí,... ra đời 

Về xã hội: đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp.

15 tháng 3 2021

Về kinh tế :

Về văn hóa:

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.

- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)

Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.

+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.

+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.

+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.

Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

- Thủ công nghiệp:

+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt. 

+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.

+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.

- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.

+ Hình thành các làng.

+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.

+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.

Về văn hóa

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

15 tháng 3 2021
Về kinh tế: - Nông nghiệp: + Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống. + Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. + Các công trình thủy lợi được xây dựng. ⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước. - Thủ công nghiệp, thương mại: + Kĩ thuật rèn sắt phát triển. + Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế. + Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,… + Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán. * Về văn hóa, xã hội: - Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự. - Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. * Nguyên nhân của sự chuyển biến: là do các chính sách cai trị, bóc lột của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta 
1 tháng 4 2021

Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp, thương mại:

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

* Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

1 tháng 4 2021

Giúp mik nek

13 tháng 4 2021

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.



 

13 tháng 4 2021

thank

22 tháng 4 2021

tick cho tui nha

Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

 



 

22 tháng 4 2021

Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

Về xã hội: 

- Xã hội phân hóa sâu sắc.

6 tháng 1 2022

Tham khảo ạ

 

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp, thương mại:

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

* Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

* Nguyên nhân của sự chuyển biến: là do các chính sách cai trị, bóc lột của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta và tinh thần quyết tâm giữ vững nền độc lập về văn hóa của nhân dân ta

6 tháng 1 2022

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp, thương mại:

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

* Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

* Nguyên nhân của sự chuyển biến: là do các chính sách cai trị, bóc lột của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta và tinh thần quyết tâm giữ vững nền độc lập về văn hóa của nhân dân ta

1/ Chuyển biến về kinh tế

- Công cụ bằng đá được mài nhẵn toàn bộ, vuông vắn, có hình dáng rõ ràng.

- Đồ gốm có chủng loại phong phú, kĩ thuật chế tác ở trình độ cao.

- Cuộc sống định cư lâu dài, đòi hỏi con người phải cải tiến công cụ.

- Mở ra thời đại mới trong chế tạo công cụ lao động => năng xuất lao động tăng.

2/ Chuyển biến về xã hội

- Cuộc sống ổn định nên các chiềng, chạ và bộ lạc được hình thành.

- Đứng đầu chiềng, chạ là già làng, đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.

- Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.

- Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.

3/ Thuật luyện kim

- Nghề gốm phát triển, giúp con người phát minh ra thuật luyện kim.

- Kim loại đầu tiên là đồng.

25 tháng 5 2022

Tham khảo

? Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa,xã hội của nước ta thời kì bắc thuộc

* Sự chuyển biến:

- Về kinh tế:

+ Niông nghiệp: Nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thủy lợi được xậy dựng nên năng suất lúa cao hơn trước

+ Thủ công nghiệp: việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống được phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu một số nghề mới từ Trung Quốc như làm giấy, thủy tinh

+ Thương mại: nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thông giao thông thủy, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phát triển hơn trước

- Văn hóa: một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tôn nền văn hóa truyền thông của dân tộc

- Xã hội: do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại Phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ

?Trình bày cuộc khởi nghĩa Lí Bí

Nguyên nhân: Vì căm ghét bọn đô hộ nhà Lương độc ác, tàn bạo.

Diễn biến: +Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng

             + Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

            + Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân đi đàn áp. Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

            + Đầu năm 543, nhà Lương lại tổ chức đàn áp. Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

            + Xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.

-Kết quả: Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập được nước Vạn Xuân

-Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đánh đuổi quân xâm lược của nhân dân ta.

?Vẽ sơ đồ về tổ chức nhà nước Âu Lạc . Nêu sự ra đời của nhà nước Âu Lạc

undefined

-Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào khoảng năm 208 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.

25 tháng 5 2022

dài quá bn mấy cái này mik hc hết r mà dài quá

17 tháng 3 2023

Câu 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí

=> 

 

diễn biến : 

- Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình => chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm thành Long Biên 

- Mùa xuân năm 544 khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi hoàn đế , đặt tên nước là Vạn Xuân 

=> Lý Nam Đế rút quân vào động khuất lão và treo quyền chỉ huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục 

- Triệu Quang Phục lôi quân về Dạ Trạch , xây dựng căn cứ , tổ chức đánh du kích 

- Năm 550 , sau khi dánh bại Lương Triệu Quang Phục lên ngôi vua 

17 tháng 3 2023

trả lời mik ik mn! gianroi