K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2021

b)Đặt A=\(\dfrac{1}{2.4}\)+\(\dfrac{1}{4.6}\)+...+\(\dfrac{1}{2016.2018}\)

2A=\(\dfrac{2}{2.4}\)+\(\dfrac{2}{4.6}\)+...+\(\dfrac{2}{2016.2018}\)

2A=\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+...+\(\dfrac{1}{2016}\)-\(\dfrac{1}{2018}\)

2A=\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2018}\)

2A=\(\dfrac{504}{1009}\)

⇒A=\(\dfrac{252}{1009}\)

15 tháng 6 2015

* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương

Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3

5!+6!+....+n! chia hết cho 10

Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn      (1)

* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ

+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên

+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5

Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9

6!+7!+....+n! chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7

còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9            (2)

Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)

15 tháng 6 2015

oggy và những chú gián làm chừng chừng

14 tháng 3 2017

Ta có:k.(k+1).(k+2)-(k+1).k.(k+1)

= k(k+1)\([\left(k+2\right)-\left(k-1\right)]\)

= k(k+1) \([k+2-k+1]\)

= k(k+1) \([\left(k-k\right)+\left(2+1\right)]\)

=k(k+1).3

=3k(k+1)

Vậy : Với k thuộc N khác 0 ta luôn có :

k.(k+1).(k+2)-(k-1).k.(k+1)=3k.(k+1).

14 tháng 3 2017

chính xác

6 tháng 2 2018

giờ làm được chưa

29 tháng 10 2017

Sorry là N*

15 tháng 6 2015

* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương

Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3

5!+6!+....+n! chia hết cho 10

Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn      (1)

* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ

+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên

+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5

Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9

6!+7!+....+n! chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7

còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9            (2)

Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)

15 tháng 6 2015

Lâu rồi không học quên mất