K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

a, \(A\) có số số hạng là: \(\left(162-2\right):2+1=81\) (số hạng)

Ta có: \(A=1+1+...+1=81.1=81\)

\(81=3^2\) nên suy ra A là số chính phương.

b, \(B=11111111-2222\)

\(=11110000+1111-1111.2\)

\(=1111.10000+1111-1111.2\)

\(=1111\left(10000+1-2\right)\)

\(=1111.9999\)

\(=1111.\left(3.3333\right)\)

\(=1111.3.3333=3333.3333=3333^2\)

\(3333^2\) là số chính phương nên B là số chính phương.

25 tháng 9 2019

Có: 11111111 - 2222 = 1111 . 10001 - 2 . 1111 = 1111 . ( 10001 - 2 ) = 1111 . 9999 = 1111. 3 . 3333 = 3333 . 3333 = 33332 

Vậy 11111111 - 2222 là một số chính phương.

20 tháng 1 2019

11111111-2222=1111.10001-1111.2=1111.9999

1111.3.3333=3333.3333

20 tháng 3 2016

=11110000+1111-2222=1111.(10000+1-2)=1111.9999=1111.3.3333=3333.3333=33332 là số chính phương

3 tháng 10 2019

Số số hạng của tổng đã cho là : 

[(2n - 1) - 1] : 2 + 1 = (2n - 2)) : 2 + 1

                               = 2(n - 1) : 2 + 1

                                = n - 1 + 1

                                = n

Trung bình  ộng của tổng là : 

[(2n - 1) + 1]  : 2 = (2n - 1 + 1) : 2 

                           = 2n : 2

                           = n 

Khi đó ; 1 + 3 + 5 = .... + (2n - 3) + (2n - 1) = n.n = n2

Vậy 1 + 3 + 5 = .... + (2n - 3) + (2n - 1) là số chính phương

30 tháng 6 2016

A = 11111111 - 2222 

A = 11 108 889 mà A = 33332

=> A là bình phương của 1 số tự nhiên ( số chính phương )

9 tháng 10 2015

Gọi hai số đó là n và n + 1 (n \(\in\) N*)

Ta có :

n . (n + 1) = n2 + n không là số chính phương

Vậy tích 2 số tự nhiên không phải là số chính phương

22 tháng 1 2016

11108889

22 tháng 1 2016

thế thì cần j phải hỏi 

15 tháng 10 2018

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề