K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Ta có: x8+x4+1=x8+2x4+1-x4

= (x4+1)2-(x2)2=(x4+x2+1).(x4-x2+1)

Tiếp tục phân tích 

x4+x2+1= x4+2x2+1-x2=(x2+1)2-x2

(x2+x+1).(x2-x+1)

=> x8+x4+1= (x2+x+1).(x2-x+1).(x4-x2+1)

=> x8+x4+1 chia hết cho x2+x+1

17 tháng 11 2017

x8+x4+1 = x8- x5+x5 – x2+ x4-x + x2+x + 1

     =  x5 (x3- 1)+ x2 (x3- 1)+ x (x3- 1)+( x2+x + 1)

= x5 (x -1)(x2+x + 1)+ x2 (x -1)(x2+x + 1)+x (x -1)(x2+x + 1)+ ( x2+x + 1)

12 tháng 8 2015

Đăng mấy bài này trên đây khó nhận được đáp án lắm! Nên đăng trên một số diễn đàn nhiều pro như:

Diễn đàn Toán học

Diễn Đàn MathScope

.......

Bài 1.

+TH1: Đa thức có bậc là 0

\(f\left(x\right)=a\text{ }\left(a\in R\right)\forall x\in R\)

Theo đề ra: \(16a^2=a^2\Rightarrow a=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=0\forall x\in R\)

+TH2: Đa thức có bậc lớn hơn hoặc bằng 1.

Giả sử đa thức có bậc n.

Gọi hệ số cao nhất của đa thức là \(a_n\text{ }\left(a_n\ne0\right)\)

Từ giả thiết, suy ra: \(16a_n^2=\left(2a_n\right)^2\Leftrightarrow16a_n^2=4a_n^2\Leftrightarrow a_n=0\text{ (vô lí)}\)

Vậy điều giả sử sai, hay không có đa thức nào thỏa mãn.

Vậy chỉ có \(f\left(x\right)=0\forall x\in R\) thỏa mãn để bài.

21 tháng 11 2015

Hôm nay thứ 7 rồi

Dê !!!? - Khỏi làm ???!

2 tháng 7 2017

B1 a, Có n lẻ nên n = 2k+1(k E N)

Khi đó: n^2 + 7 = (2k+1)^2 +7 

= 4k^2 + 4k + 8

= 4k(k+1) +8 

Ta thấy k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> k(k+1) chia hết cho 2 <=> 4k(k+1) chia hết cho 8

Mà 8 chia hết cho 8 <=> n^2 + 7 chia hết cho 8

NV
20 tháng 3 2022

\(x^3=x^3-1+1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+1\)

\(\Rightarrow x^3\equiv1\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\) 

Và \(xQ\left(x^3\right)\equiv xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x^3\right)+xQ\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)+xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)  với mọi x nguyên

\(\Rightarrow P\left(1\right)+x.Q\left(1\right)\) chia hết \(x^2+x+1\) với mọi x nguyên

Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm \(x=1\) hay \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(x-1\)

24 tháng 3 2022

 Cám ơn thầy Lâm ạ, ôi nhưng đây quả là bài toán khá hóc búa thầy ạ

 

b: \(A=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\)

\(=\left[\left(2k+1\right)^2-1\right]\left[\left(2k+3\right)^2-1\right]\)

\(=\left[4k^2+4k\right]\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)

\(=4k\left(k+1\right)\cdot4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

\(=16k\left(k+1\right)^2\cdot\left(k+2\right)\)

Vì k(k+1) chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2

Vì (k+1)(k+2) chia hết cho 2 nên k(k+1)(k+2)(k+1) chia hết cho 4

Vì k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3

=>k(k+1)2(k+2) chia hết cho 12

=>A chia hết cho 192

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-6+6}{x-2}-\dfrac{2y+2-2}{y+1}=8\\\dfrac{x-2+2}{x-2}+\dfrac{3y+3-3}{y+1}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{2}{y+1}=8-3+2=7\\\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{-3}{y+1}=-1-1-3=-5\end{matrix}\right.\)

=>x-2=2; y+1=1/2

=>x=4; y=-1/2