K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : S A B C = S O A B + S O A C + S O B C

= (1/2).AB.r + (1/2).AC.r + (1/2).BC.r

= (1/2)(AB + AC + BC).r

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  S A B C = (1/2).2p.r = p.r

12 tháng 8 2016

Gọi I,E,F lần lược là tiếp điểm của đường tròn tâm O nội tiếp với AB,BC,CA ta có OI = OE = OF = r

S​ ABC = S AOB + S BOC + S COA = AB.OI/2 + BC.OE/2 + CA.OF/2 

= (AB + BC + CA).r/2 = pr

9 tháng 8 2020

A B C O r

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : SABC = SOAB + SOAC + SOBC

 \(=\left(\frac{1}{2}\right)AB.r+\left(\frac{1}{2}\right).AC.r+\left(\frac{1}{2}\right).BC.r\)

    \(=\left(\frac{1}{2}\right)\left(AB+AC+BC\right).r\)

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  \(S_{ABC}=\left(\frac{1}{2}\right).2p.r=p.r\)

24 tháng 6 2017

gọi I là tâm của đường nội tiếp tam giác ABC : ta có

SABC = SAIB + SBIC + SCIA

= \(\dfrac{AB.r}{2}+\dfrac{BC.r}{2}+\dfrac{CA.r}{2}\) = \(\left(\dfrac{AB}{2}+\dfrac{BC}{2}+\dfrac{CA}{2}\right).r\)

= \(\dfrac{chuvitamgiácABC}{2}.r\) = p.r (đpcm)

24 tháng 6 2017

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

2 tháng 3 2021

 

 

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .Nối OA, OB, OC

Nối OA, OB, OC.Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBC.

 

Ta có: SABC=SOAB+SOAC+SOBC

                    =12.AB.r+12.AC.r+12.BC.r

                     =12(AB+AC+BC).r

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên SABC=12.2p.r=p.r

 

2 tháng 3 2021

hết rồi à

27 tháng 11 2021

                                                                BÀI LÀM

a, xét tứ giác ADOE có:

góc A= góc E=góc D=90O

mà ta thấy: OE=OD( bán kính = nhau)

vậy tứ giác ADOE là hình vuông (dhnb)

 

 

27 tháng 11 2021

a) Dễ thấy tứ giác AEOD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Mà OD = OE ( cùng bằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC).
Nên tứ giác AEOD là hình vuông.
b) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống BC.

Có SΔABC=SΔOAB+SΔOBC+SΔOAC
                     =12 OD.AB+12 OE.AC+12 OH.BC
                      =12 r.(AB+AC+BC)
                      =12 pr (p là  chu vi của tam giác ABCr là bán kính đường tròn nội tiếp).
 
c) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: BC=AB2+AC2=10(cm).
Diện tích tam giác ABC là: 12 AB.AC=12 .6.8=24(cm2).
Chu vi tam giác ABC là: 6+8+10=24(cm).
Suy ra: 24=12 .24.rr=2(cm).

18 tháng 1 2021

Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?

18 tháng 1 2021

đề chỉ ghi tam giác cân thôi bạn