K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ

a, \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

Giả sử \(\sqrt{3}-\sqrt{2}=a\) (a là số hữu tỉ)

Ta có :

\((\sqrt{3}-\sqrt{2})^2=a ^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{3^2} - 2.\sqrt{3}.\sqrt{2} +\sqrt{2^2} = a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(3-2\sqrt{6} +2\) \(=a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(5-2\sqrt{6} = a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(5-a^2 = 2\sqrt{6}\) \(\Rightarrow\) \(2\sqrt{6} \) là số hữu tỉ (vô lí)

Vậy điều giả sử là sai

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{3}-\sqrt{2} \) là số vô tỉ (đpcm)

b, \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

Giả sử \(2\sqrt{2}+\sqrt{3} =a \) ( a là số hữu tỉ )

Ta có :

\((2\sqrt{2}+\sqrt{3})^2 =a ^2\)

\(\Leftrightarrow\) \((\sqrt{8}+\sqrt{3})^2 = a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{8^2} +2\sqrt{8}.\sqrt{3}+\sqrt{3^2} =a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(8+2\sqrt{24} +3 =a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(11+2.2\sqrt{6} =a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(11+4\sqrt{6}= a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(4\sqrt{6} = a^2-11\)

\(\Rightarrow\) \(4\sqrt{6} \) là số hữu tỉ (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai

\(\Rightarrow\) \(2\sqrt{2}+\sqrt{3} \) là số vô tỉ (đpcm)

c, \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5} \)

Giả sử : \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5} \) = a ( a là số hữu tỉ )

Ta có :

\((\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5})^2 = a^2 \)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{2^2} + \sqrt{3^2} +\sqrt{5^2} +2.\sqrt{2}.\sqrt{3}+2.\sqrt{3}.\sqrt{5}+2.\sqrt{2}.\sqrt{5} =a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(2+3+5+2\sqrt{6} +2\sqrt{15}+2\sqrt{10} =a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(10+2(\sqrt{6}+\sqrt{15}+\sqrt{10})=a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(10+2\sqrt{31} = a^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(2\sqrt{31} = a^2-10\)

\(\Rightarrow\) \(2\sqrt{31} \) là số vô tỉ (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5} \) là số vô tỉ (đpcm)

24 tháng 9 2019

Bạn lam phần c kiểu gì thế

Tại sao \(\sqrt{6}+\sqrt{10}+\sqrt{15}=\sqrt{31}\) ???

26 tháng 5 2018

\(\frac{1}{3a+2b+c}\le\frac{1}{36}\left(\frac{3}{a}+\frac{2}{b}+\frac{1}{c}\right)\) )cái này bn tự cm nha bằng hệ quả của bunhia
tương tự :\(\frac{1}{3b+2c+a}\le\frac{1}{36}\left(\frac{3}{b}+\frac{2}{c}+\frac{1}{a}\right)\)

\(\frac{1}{3c+2a+b}\le\frac{1}{36}\left(\frac{3}{c}+\frac{2}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

Công tất cả các vế vs nhau:\(\frac{1}{3a+2b+c}+\frac{1}{3b+2c+a}+\frac{1}{3c+2a+b}\le\frac{1}{36}\left(\frac{6}{a}+\frac{6}{b}+\frac{6}{c}\right)\)=1/36 x96=8/3

à còn phần mik dùng bunhia sao ra dc thế nè :\(\frac{1}{3a+2b+c}=\frac{1}{a+a+a+b+b+c}\)

\(=\frac{1}{36}\left(\frac{36}{a+a+a+b+b+c}\right)\le\frac{1}{36}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)\(=\frac{1}{36}\left(\frac{3}{a}+\frac{2}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

26 tháng 5 2018

tích cho tao phát thì t làm , 

11 tháng 7 2023

Giả sử \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}=x\left(x\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=x^2\\ \Leftrightarrow11+4\sqrt{6}=x^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{6}=\dfrac{x^2-11}{4}\)

Vì \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ nên \(\dfrac{x^2-11}{4}\) là số vô tỉ \(\Rightarrow\) \(x^2\) là số vô tỉ, \(\Rightarrow x\) là số vô tỉ (vô lý)

Vậy \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số vô tỉ

Giả sử \(\sqrt{3}-\sqrt{2}=x\left(x\in Q\right)\)  

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2=x^2\\ \Rightarrow5-2\sqrt{6}=x^2\\ \Rightarrow\sqrt{6}=\dfrac{5-x^2}{2}\)

Vì \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ nên \(\dfrac{5-x^2}{2}\Rightarrow\) \(x^2\)là số vô tỉ, \(\Rightarrow x\) là số vô tỉ (vô lý)

Vậy \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\) là số vô tỉ

3 tháng 9 2018

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3.\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)     

Do  \(a+b+c=1\)

nên   \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi  \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

25 tháng 1 2018

sv 5 thui

3 tháng 9 2018

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3.\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)     

Do  \(a+b+c=1\)

nên   \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi  \(a=b=c=\frac{1}{3}\)