K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Gọi d là số nguyên tố thuộc ƯC(ab, a + b) nên suy ra: ab ⋮ d và a + b ⋮ d.

Vì (a, b) = 1 Cho (a, b) = 1. CMR: (ab, a + b) = 1nên suy ra: một trong hai số a hoặc b chia hết cho d.

Giả sử a ⋮ d, mà a + b ⋮ d nên suy ra: b ⋮ d.

=>(a, b) = d mâu thuẫn với (a, b) = 1.

Nên suy ra: (ab, a + b) = 1 (đpcm).

11 tháng 12 2020

a) ab(a+b) = a2b + ab2 = 2ab2 chia hết cho 2

16 tháng 2 2022

b)ab+ba

Ta có:ab=10a+b

          ba=10b+a

 ab+ba=10a+b+10b+a

           =  11a  + 11b

Ta thấy: 11a⋮11   ;   11b⋮11

=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)

14 tháng 1 2016

a) ab + ba

= 10a + b + 10b + a

= 11a + 11b = 11(a+b)

Chia hết cho a + b

15 tháng 1 2016

a) ab + ba

= 10a + b + 10b + a

= 11a + 11b = 11(a+b)

Chia hết cho a + b

21 tháng 5 2016

Ta có \(A=a^5b-ab^5=a^5b-ab-ab^5+ab\) 

 \(A=\left(a^5b-ab\right)-\left(ab^5-ab\right)\)

\(A=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)

Ta có \(m^5-m=m\left(m^4-1\right)=m\left(m^2-1\right)\left(m^2+1\right)\)

\(=m\left(m+1\right)\left(m-1\right)\left(m^2-4+5\right)\)

\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m^2-4\right)-5m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)-5m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

\(=\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(m+2\right)-5\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\)

Vì \(m-2;m-1;m;m+1;m+2\) là 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 ; 3 ; 5

Mà \(\left(2;3;5\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) chia hết cho \(2\times3\times5=30\)

\(\Rightarrow m^5-m\) chia hết cho 30 

\(\Rightarrow a^5-a\) và \(b^5-b\) Chia hết cho 30

\(\Rightarrow b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\) chia hết cho 30 

\(\Rightarrow A=a^5b-ab^5\) chia hết cho 30 

Vậy A chia hết cho 30

16 tháng 2 2022

b) ab+ba

Ta có:ab=10a+b

          ba=10b+a

 ab+ba=10a+b+10b+a

           =  11a  + 11b

Ta thấy: 11a⋮11   ;   11b⋮11

=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)

11 tháng 12 2022

a: Nếu a chẵn, b chẵn thì ab(a+b)=2k*2c*(2k+2c)=4kc(2k+2c) chia hết cho 2

Nếu a,b ko cùng tính chẵn lẻ thì 

ab(a+b)=2k(2c+1)(2k+2c+1) chia hết cho 2

Nếu a,b lẻ thì (a+b) chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

b: \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)

21 tháng 12 2017

a) Chứng minh rằng: ab(a + b) chia hết cho 2 ( a;b εN)

TH1: a là số lẻ, b lẻ thì tổng a +b chẵn ==> ab(a + b) chia hết cho 2

TH2: a chẵn, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) chia hết cho 2  ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)

TH3: a chẵn, b lẻ hoặc a lẻ, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) cũng chia hết cho 2 ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)

b) Chứng minh rằng ab ba chia hế cho 11.

 ab + ba  = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) chia hết cho 11

c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37.

aaa = a. 111 = a.37.3 chia hết cho 37

21 tháng 12 2017

thanks

22 tháng 12 2018

a) Xét 4 trường hợp :

TH1: a lẻ - b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH2: a chẵn - b lẻ

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH3: a chẵn - b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH4: a lẻ - b lẻ

=> a + b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

22 tháng 12 2018

b) \(ab-ba=10a+b-10b-a\)

\(=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(đpcm\right)\)