K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2023

*bạn kí tự vecto vào bài nhé 

Gọi trọng tâm tam giác ABC là G 

Ta có \(2GB+3GC=2\left(GM+MB\right)+3\left(GM+MC\right)=5GM+2MB+3MC=5GM\)

tượng tự \(2GC+3GA=5GN\)

\(2GA+3GB=5GP\)

cộng vế với vế ta được 

\(GA+GB+BC=GN+GM+GP\Leftrightarrow GN+GM+GP=0\)

Vậy G là trọng tâm tam giác MNP 

 

10 tháng 10 2021

Xét ΔCEB có 

F là trung điểm của CE

M là trung điểm của BC

Do đó: FM là đường trung bình của ΔCEB

Suy ra: FM//EN

Xét ΔAMF có 

E là trung điểm của AF

EN//FM

Do đó: N là trung điểm của AM

hay \(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{0}\)

1 tháng 11 2017

ai giúp với

9 tháng 11 2019

Cách 1: Sử dụng các phép biến đổi tương đương để chứng minh bất đẳng thức.

Ta có:

Giải bài 10 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Do đó: Giải bài 10 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 (đpcm)

Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức Cô-si để chứng minh bất đẳng thức.

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương Giải bài 10 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 và √b ta có:

Giải bài 10 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b > 0

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

27 tháng 8 2019

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5