K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

tự hỏi tự trả lời hả bạn Trần Thị Đảm 

26 tháng 5 2016

4=5 vì

4x0=5x0 nên 4=5

29 tháng 4 2018

- 20 = - 20
<=> 16 - 36 = 25 - 45
<=> 4^2 - 2.9/2.4 = 5^2 - 2.9/2.5
<=> 4^2 - 2.9/2.4 + (9/2)^2 = 5^2 - 2.9/2.5 + (9/2)^2 (cộng 2 vế cho (9/2)^2)
<=> (4 - 9/2)^2 = (5 - 9/2)^2 (hằng đẳng thức)
<=> 4 - 9/2 = 5 - 9/2
<=> 4 = 5.

kết bạn nhé !!!!!

29 tháng 4 2018

Chứng minh:4 = 5 
-->Ta có 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16 - 36 
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức : 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4 

 

19 tháng 2 2023

Ta có:
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)
\(\dfrac{1}{5^2}< \dfrac{1}{4.5}\)
\(\dfrac{1}{6^2}< \dfrac{1}{5.6}\)
\(...\)
\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)     \(\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
Đặt \(A=\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{100}\)\(< \dfrac{1}{3}\)     \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{3}\)

1 tháng 1 2016

S=( 5+5^2+5^3)+....+(5^2011+5^2012+5^2013). Nhóm 3 số 1 bộ

S=5(1+5+5^2)+.....+5^2011(1+5+5^2)

S=5.31+.....+5^2011.31

S=31(5+....+5^2011) chia hết cho 31(đpcm)

Tick nhé.

Tiện thể cho mình hỏi cách viết số mũ lên cao thế nào vậy

1 tháng 1 2016

ĐỀ CÓ SAI K !? 
CÓ THÌ SỬA 
K THÌ MÌNH NGHĨ CHO

 

20 tháng 12 2021

\(a=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)=\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)=\)

\(=3\left(2+2^3+2^5+2^7+...+2^{99}\right)⋮3\)

23 tháng 10 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

2 tháng 12 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5