K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

x O y A C B

a) AB//Ox => góc BAO=góc AOC(2 góc so le trong)

AC//Oy => góc CAO=góc AOB (2 góc so le trong)

b)góc BAO=góc AOC;góc CAO=góc AOB mà góc AOC=góc AOB(A thuộc tia phân giác góc BOC)

=>góc BAO=góc CAO =>AO là tia phân giác góc BAC

6 tháng 9 2019

a)-d//b mà b cắt a nên d cắt a

-c//a mà a cắt b nên c cắt b

b) Các cặp đoạn thẳng sing song là:AB//CD ; AD//BC

6 tháng 9 2019

Thanks

9 tháng 1 2019

A B C M D I K

a) Do AD // BC (gt) => góc DAC = góc ACB (so le trong)

        AB // CD (gt) => góc BAC = góc ACD (so le trong)

Xét t/giác ABC và t/giác CDA

có góc ACB = góc DAC (cmt)

 AC : chung

 góc BAC = góc ACD (cmt)

=> t/giác ABC = t/giác CDA (g.c.g)

b) Ta có : t/giác ABC = t/giác CDA (cmt)

=> AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Do AB // CD (gt) => góc ABD = góc BDC (so le trong)

Xét t/giác AMB và t/giác CMD

có góc BAM = góc  MCD (cmt)

  AB = CD (cmt)

  góc ABM = góc BDM (cmt)

=> t/giác AMB = t/giác CMD (g.c.g)

=> AM = MC (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AC

c) Xét t/giác AMI và t/giác CMK

có góc DAC = góc ACK (cmt)

    AM = CM (cmt)

   góc IMA = góc CMK (đối đỉnh)

=> t/giác AMI = t/giác CMK (g.c.g)

=> MI = MK (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của IK

30 tháng 11 2019

Kuroba Kaito, mình đã biết I, M, K có thẳng hàng đâu. mới chứng minh được MI=Mk nên chưa thể nói M là trung điểm của IK được

4 tháng 10 2019

- Có 7 đường thẳng trong đó không có 2 đường thẳng nào song song nên 7 đường thẳng đó cắt nhau, tạo thành 14 góc nhọn không có điểm trong chung.
Giả sử 14 góc này bằng nhau thì giá trị mỗi góc là \(360:14=25,7^0.\)
Như thế nếu các góc không bằng nhau thì sẽ có góc lớn hơn \(25,7^0\) và nhỏ hơn \(25,7^0.\)
=> Tồn tại ít nhất 2 đường thẳng tạo thành 1 góc nhỏ hơn \(26^0\left(đpcm\right)\).

Chúc bạn học tốt!

a) Xét ∆AMB và ∆AMC có : 

BM =  MC ( M là trung điểm BC )

AM chung 

AB = AC 

=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

b) Vì AB = AC 

=> ∆ABC cân tại A 

Mà AM là trung tuyến 

=> AM \(\perp\)BC 

Mà a\(\perp\)AM 

=> a//BC ( từ vuông góc tới song song )

c) Vì CN//AM (gt)

AN//MC ( a//BC , M thuộc BC)

=> ANCM là hình bình hành 

=> NC = AM , AN = MC

Mà AMC = 90° 

=> ANCM là hình chữ nhật 

=> NAM = AMC = MCN =  CNA = 90° 

Xét ∆ vuông NAC và ∆ vuông MCA có : 

AN = MC

AM = CN

=> ∆NAC = ∆MCA (ch-cgv)

d) Vì ANCM là hình chữ nhật (cmt)

=> AC = MN , I là trung điểm 2 đường chéo NM và AC (dpcm)

x O y C B A

Câu a :

Ta có : \(xOy=60^0\)

\(OA\) là tia phân giác của \(xOy\)

\(\Rightarrow AOB=AOC=30^0\)

Câu b :

Ta có : \(AC\) // \(OB\)

\(\Rightarrow OAC=AOB\) ( so le trong )

\(\Rightarrow OAB=AOC\) ( so le trong )

\(\Rightarrow OAB=OAC=30^0\)

Câu c :

\(OAB=OAC\left(30^0\right)\)

\(\Rightarrow AO\) là tia phân giác của \(BAC\)