K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Đáp án: D

29 tháng 4 2019

Đáp án C

Ngày nay, vị thế của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên cơ sở thực lực. Thực lực của mỗi quốc gia theo như khẳng định trên của Hồ Chí Minh chính là kinh tế. Bởi yếu tố quyết định đến thắng lợi của ngoại giao không phải ở sự khéo léo trên bàn đàm phán mà ở thực lực của các bên. Kinh tế có mạnh thì ngoại giao mới giành thắng lợi => Do đó, tăng cường và củng cố sức mạnh quốc gia là vấn đề cốt yếu để Việt Nam có thể thành công trong quan hệ quốc tế.

15 tháng 7 2019

Đáp án C

Ngày nay, vị thế của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên cơ sở thực lực. Thực lực của mỗi quốc gia theo như khẳng định trên của Hồ Chí Minh chính là kinh tế. Bởi yếu tố quyết định đến thắng lợi của ngoại giao không phải ở sự khéo léo trên bàn đàm phán mà ở thực lực của các bên. Kinh tế có mạnh thì ngoại giao mới giành thắng lợi => Do đó, tăng cường và củng cố sức mạnh quốc gia là vấn đề cốt yếu để Việt Nam có thể thành công trong quan hệ quốc tế.

9 tháng 3 2018

Đáp án D

- Sau năm 1945, đất nước ta gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt, đặc biệt là thù trong giặc ngoài => Mục tiêu của cuộc đấu tranh ngoại giao của ta là: hạn chế đến mức thấp nhất những hoạt động chống phá của kẻ thù, tranh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, tạo cơ hội để có thời gian chuẩn bị lực lượng.

- Thực tế, thông qua sách lược thuộc hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: sau 1945 đến 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Giai đoạn 2: từ 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước

=> Cuộc đấu tranh ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính phủ Việt Nam trong năm 1946 đã giải quyết được mục tiêu cơ bản của cách mạng như đã nói ở trên.

15 tháng 6 2018

Đáp án D

- Sau năm 1945, đất nước ta gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt, đặc biệt là thù trong giặc ngoài => Mục tiêu của cuộc đấu tranh ngoại giao của ta là: hạn chế đến mức thấp nhất những hoạt động chống phá của kẻ thù, tranh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, tạo cơ hội để có thời gian chuẩn bị lực lượng.

- Thực tế, thông qua sách lược thuộc hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: sau 1945 đến 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Giai đoạn 2: từ 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước

=> Cuộc đấu tranh ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính phủ Việt Nam trong năm 1946 đã giải quyết được mục tiêu cơ bản của cách mạng như đã nói ở trên.

16 tháng 3 2017

Đáp án: B

 

20 tháng 10 2017

Chọn đáp án B.

*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:

-  Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

-  Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:

- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

20 tháng 9 2017

Đáp án B

*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:

-  Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

-  Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:

- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu