K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2
)+(x2+x+1)=x2
(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3
-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3
 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3
-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2
-(a+b)c+c2
)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2
-ac-ab+c2
-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2
-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2
(y-z)+y2
(z-x)+z2
(x-y)=x2
(y-z)-y2
((y-z)+(x-y))+z2
(x-y)
=x2
(y-z)-y2
(y-z)-y2
(x-y)+z2
(x-y)=(y-z)(x2
-y2
)-(x-y)(y2
-z2
)=(y-z)(x2
-2y2+xy+xz+yz)

k mk nha $_$
:D

21 tháng 1 2021

x y M N A O B 1 2 3 4

a) Vì MA , MI là 2tt của đường tròn (O) , nên ^O1 = ^O2 (1)

Vì NB , NI là 2tt của nửa đường tròn (O) , nên ^O3 = ^O4 (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Mà ^MON = 90^o

Vậy : ^MON = 90^o

b) Theo t/c 2tt cắt nhau , ta có :

AM = MI ; NI = NB

MN = MI + IN = AM + BN

Vậy : MN = AM + BN ( đpcm )

c) Áp dụng hệ thức lượng tam giác trong tam giác OMN vuông tại O , đường cao OI

Ta có : \(OI^2=IM.IN\)

\(\Rightarrow IM.IN=R^2\)( R bán kính )

Mặt khác : MA = MI ; NB = NT

Vậy : AM . BN = R^2 ( đpcm )

14 tháng 12 2016

giup mk vs

14 tháng 12 2016

O A B x y d M P N I

a/ Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOP\)

\(\hept{\begin{cases}AO=BO\\\widehat{AOM}=\widehat{BOP}\\\widehat{OAM}=\widehat{OBP}=90\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOP\)

\(\Rightarrow OM=OP\)

Ta lại có ON vuông góc với MP

\(\Rightarrow ON\)vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên \(\Delta MNP\) cân tại N

\(\Rightarrow\widehat{NMP}=\widehat{NPM}\)

b/ Xét  \(\Delta OIN\)và \(\Delta OBN\)

\(\hept{\begin{cases}ON\left(chung\right)\\\widehat{OIN}=\widehat{OBN}=90\\\widehat{ONI}=\widehat{ONB}\left(\widehat{ONI}+\widehat{OMN}=\widehat{ONB}+\widehat{OPN}=90\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta OIN=\Delta OBN\)

\(\Rightarrow OI=ON=R\)

\(\Rightarrow MN\) là đường tuyeesp tuyến (O) tiếp điểm tại I

c/ Ta có \(\hept{\begin{cases}MI=AM\\NI=BN\end{cases}\left(1\right)}\)

Xét \(\Delta OIM\)và \(\Delta NIO\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{OIM}=\widehat{NIO}=90\\\widehat{IMO}=\widehat{ION}\left(+\widehat{IOM}=90\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta OIM\approx\Delta NIO\)

\(\Rightarrow\frac{OI}{NI}=\frac{MI}{OI}\Rightarrow MI.NI=OI^2=R^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM.BN=R^2\)