K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

a. Ta có độ cao của vật so với vị trí lầm mốc thế năng

W t 1 = m g z 1 ⇒ z 1 = W t 1 m g = 600 4.10 = 15 ( m ) W t 2 = − m g z 2 ⇒ − 800 = − 4.10. z 2 ⇒ z 2 = 20 ( m )

Vậy mốc thế năng của vật là vị trí cách mặt đất 20 m và các vị trí rơi là 15 m. Độ cao ban đầu của vật là h = 15 + 20 = 35 ( m )

b. Ta có công chuyển động của vật 

A = W t 1 = 600 ( J )

Theo định lý động năng 

A = 1 2 m v 2 ⇒ 600 = 1 2 .4. v ⇒ v = 10 3 ( m / s )

27 tháng 7 2017

22 tháng 2 2016

a. Thế năng ban đầu của vật so với mặt đất là:

\(W=500+900=1400J\)

Do vật rơi tự do nên:

\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{140}{3}m\approx46,7m\)

b. Vị trí ứng với mức không của thế năng có năng lượng là \(W_o=900J\) so với mặt đất:

\(W_o=mgh_o\Rightarrow h_o=30m\)

c. Ở vị trí này phần năng lượng \(500J\) ban đầu đã được chuyển hóa thành động năng:

\(500=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=18,26m\text{/}s\)

a)Độ cao so với mặt đất tính từ điểm chọn gốc thế năng:

\(W=-mgz\Rightarrow-1200=-2,5\cdot10\cdot z\)

\(\Rightarrow z=48m\)

b)Độ cao \(h_M\) so với gốc thế năng:

\(W'=mgh_M\Rightarrow3600=2,5\cdot10\cdot h_M\)

\(\Rightarrow h_M=144m\)

Độ cao tại M so với mặt đất:

\(h=144+48=192m\)

c)Cơ năng vật khi qua vị trí gốc thế năng: 

\(W=W_1\Rightarrow3600=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2\cdot3600}{2,5}}=24\sqrt{5}\)m/s

Vận tốc vật trước khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot48}=8\sqrt{15}\)m/s

29 tháng 4 2019

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )

1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn 2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi A. thế năng đàn hồi...
Đọc tiếp

1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng

A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương

B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng

C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng

D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn

2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi

A. thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng

B. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật

C. trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật khả năng có khả năng sinh công càng lớn

D. thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng

3. Chọn câu trả lời đúng khi một vật rơi đều trong chất lỏng

A. Động năng của vật không đổi nên thế năng của vật cũng không đổi vì cơ năng là đại lượng được bảo toàn

B. công của trọng lực bằng 0 vì độ biến thiên động năng của vật bằng 0

C. Vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau nên động năng của vật bằng 0

D công của trọng lực trong trường hợp này nhỏ hơn công của trọng lực tác dụng lên vật đó rơi tự do trong cùng 1 quãng đường

0
4 tháng 4 2023

A. Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.\upsilon^2=\dfrac{1}{2}.2.0^2=0J\)

Thế năng của vật: 

\(W_t=m.g.z=2.10.10=200J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_đ+W_t=0+200=200J\)

B. Bảo toàn cơ năng thì ta có:
\(W_t=W_t'\)

\(\Leftrightarrow W_t=m.g.z_{max}\)

\(\Leftrightarrow z_{max}=\dfrac{W_t}{m.g}\)

\(\Leftrightarrow z_{max}=\dfrac{200}{2.10}\) 

\(\Leftrightarrow z_{max}=10m\)

C. Ta có: \(W_t=W_đ\)

Bảo toàn cơ năng:

\(W=W_2\)

\(\Leftrightarrow W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=2W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=2\left(\dfrac{1}{2}m.\upsilon^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\upsilon^2=\dfrac{W}{m}\)

\(\Leftrightarrow\upsilon^2=\dfrac{200}{2}=100\)

\(\Leftrightarrow\upsilon=\sqrt{100}=10m/s\)