K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

* Trường hợp trọng lực: Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức cơ năng của vật được bảo toàn(không đổi theo thời gian).

* Trường hợp lực đàn hồi: Trong quá trình chuyển động, khi động năng của vật tăng thì thế năng đàn hồi của vật giảm và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được bảo toàn.

* Khi vật chịu tác dụng của lực không phải lực thế, cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật.

22 tháng 2 2021

chọn ý B vì vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát cơ năng của vật sẽ thay đổi. Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật

24 tháng 4 2023

a. Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,4.0^2=0J\)

Thế năng của vật:

\(W_t=m.g.h=0,4.10.2=8J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_đ+W_t=0+8=8J\)

b. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.2}=2\sqrt{10}m/s\approx6,32m/s\)

c. Ta có: \(W_đ=W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=mgh\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=gh\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{g}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.\left(2\sqrt{10}\right)^2}{10}\approx2m\)

24 tháng 4 2023

Dạ em cảm ơn ạ

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng vật tại A:

\(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0+0,5\cdot10\cdot80=400J\)

b)Biến thiên động năng:

\(W-W_A=A_c\Rightarrow W=A_c+W_A=F_c\cdot h+W_A\)

\(\Rightarrow W=2\cdot80+400=560J\)

Vận tốc vật chạm đất: \(W_A=W'=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow400=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot v^2\Rightarrow v=40\)m/s

8 tháng 5 2017

Đáp án D

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động ch chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng. Do vậy ở đây công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng, công của lực ma sát là công cản trở chuyển động do vậy cơ năng giảm tức là W1 > W2

21 tháng 1 2022

thi ak??

21 tháng 1 2022

Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật:

A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi

B:khi chịu tác dụng của lực ma sát

C:không chịu tác dụng của trọng lực

D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi

  
24 tháng 3 2016

A B C 30 0

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

a) Cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(W=mgh=mg.AB\sin 30^0=1,2.10.AB.\sin 30^0=24\)

\(\Rightarrow AB = 4(m)\)

b) Tại D động năng bằng 3 lần thế năng, ta có: \(W_đ=3W_t\Rightarrow W = 4W_t \Rightarrow W_t = 24: 4 = 6(J)\)

\(\Rightarrow mgh_1=mg.DB\sin 30^0=1,2.10.DB.\sin 30^0=6\)

\(\Rightarrow DB = 1(m)\)

c) Tại trung điểm mặt phẳng nghiêng

Thế năng: \(W_t = mgh_2=mg.\dfrac{AB}{2}\sin 30^0=1,2.10.2.\sin 30^0=12(J)\)

Động năng: \(W_đ=W-W_t=24-12=12(J)\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.1,2.v^2=12\)

\(\Rightarrow 2\sqrt 5(m/s)\)

d) Công của lực ma sát trên mặt ngang: \(A_{ms}=\mu mg.S\)

Theo định lí động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=-A_{ms}\Rightarrow 0-24=-\mu.1,2.10.1\Rightarrow \mu = 2\)

25 tháng 3 2016

anh ơi , anh quên tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng kìa . Đãng trí quá .khocroi