K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

Ta có:

\(\sqrt{x^2+4}=y^2\left(y\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow y^2-x^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(y-x\right)\left(y+x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-x=a\\y+x=\dfrac{4}{a}\end{matrix}\right.\) \(\left(a\in Q;0< a\le\dfrac{4}{a}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4-a^2}{2a}\\y=\dfrac{4+a^2}{2a}\end{matrix}\right.\)\(\left(a\in Q;0< a\le2\right)\)

Thế ngược lại bài toán ta có:

\(\sqrt{x^2+4}=\sqrt{\left(\dfrac{4-a^2}{2a}\right)^2+4}=\sqrt{\left(\dfrac{4+a^2}{2a}\right)^2}=\dfrac{4+a^2}{2a}\)

Vậy giá trị x cần tìm là: \(x=\dfrac{4-a^2}{2a}\)\(\left(a\in Q;0< a\le2\right)\)

6 tháng 9 2017

Chỗ đầu tiên là:\(\sqrt{x^2+4}=y\) nhé. Ghi nhầm.

19 tháng 12 2015

Câu 2: Nếu a,b là số nguyên tố lớn hơn 3 => a,b lẻ

vì a ;b lẻ nên a;b chia 4 dư 1 hoặc 3(vì nếu dư 2 thì a ;b chẵn) đặt a = 4k +x ; b = 4m + y 
với x;y = {1;3} 
ta có: 
a^2 - b^2 = (a-b)(a+b) = (4k -4m + x-y)(4k +4m +x+y) = 
16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) 
nếu x = 1 ; y = 3 và ngược lại thì x+y chia hết cho 4 và x-y chia hết cho 2 
=> 16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8 
nếu x = y thì 
x-y chia hết cho 8 và x+y chia hết cho 2 
=> 4(k-m)(x+y) chia hết cho 8 và 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8 
vậy a^2 - b^2 chia hết cho 8 với mọi a,b lẻ (1) 
ta có: a;b chia 3 dư 1 hoặc 2 => a^2; b^2 chia 3 dư 1 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (2) 
từ (1) và (2) => a^2 -b^2 chia hết cho 24 
Tick nha TFBOYS

6 tháng 3 2021

\(M=\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\frac{a+b+c}{abc}}=\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}|\) là số hữu tỉ

30 tháng 8 2019

3/ Ta có:

\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow x^2=\left(y+z\right)^2;y^2=\left(z+x\right)^2;z^2=\left(x+y\right)^2\)

\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b=-c;b+c=-a;c+a=-b\)

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0\)

\(\Leftrightarrow ayz+bxz+cxy=0\)

Ta có:

\(ax^2+by^2+cz^2=a\left(y+z\right)^2+b\left(z+x\right)^2+c\left(x+y\right)^2\)

\(=x^2\left(b+c\right)+y^2\left(c+a\right)+z^2\left(a+b\right)+2\left(ayz+bzx+cxy\right)\)

\(=-ax^2-by^2-cz^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(ax^2+by^2+cz^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow ax^2+by^2+cz^2=0\)

30 tháng 8 2019

1/ Đặt \(a-b=x,b-c=y,c-z=z\)

\(\Rightarrow x+y+z=0\)

Ta có:

\(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

\(=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}\)

\(=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+2\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Lời giải:

Với \(x=\sqrt{2}\) là nghiệm. Đặt

Đặt \(x^3+ax^2+bx+c=(x+\sqrt{2})(x+m)(x+n)\)

Thực hiện khai triển:

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+bx+c=x^3+x^2(m+n+\sqrt{2})+x(mn+\sqrt{2}m+\sqrt{2}n)+\sqrt{2}mn\)

Đồng nhất hệ số:

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m+n+\sqrt{2}=a\\ mn+\sqrt{2}(m+n)=b\\ \sqrt{2}mn=c\end{matrix}\right.(*)\)

\(\Rightarrow \frac{c}{\sqrt{2}}+\sqrt{2}.a=b+2\)

\(\Rightarrow \sqrt{2}(b+2)=c+2a\in\mathbb{Q}\)

\(b+2\in\mathbb{Q}; \sqrt{2}\not\in\mathbb{Q}\) nên điều trên xảy ra khi \(b+2=0\Leftrightarrow b=-2\)

Do đó: \(mn+\sqrt{2}(m+n)=-2\)

\(\Leftrightarrow (m+\sqrt{2})(n+\sqrt{2})=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=-\sqrt{2}\\ n=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Không mất tq, giả sử \(m=-\sqrt{2}\Rightarrow n=a\) (theo $(*)$)

Vậy 3 nghiệm của pt là: \((\sqrt{2}; -\sqrt{2}; a)\)

8 tháng 8 2020

đặt \(x^2+x+23=k^2\left(k\in N\right)\Leftrightarrow4x^2+4x+92=4k^2\Leftrightarrow4k^2-\left(2x+1\right)^2=91\)

\(\Leftrightarrow\left(2k-2x-1\right)\left(2k+2x+1\right)=91\)

vì 2k+2x+1>2k-2x-1>0 nên xảy ra 2 trường hợp sau

th1 2k+2x+1=91 và 2k-2x-1=1 => x=22

th2 2k+2x+1=1 và 2k-2x-1=7 => x=1

vậy x=22; x=1 thì \(\sqrt{x^2+x+3}\)là số hữu tỉ