K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

O x y A B a) Ta có: OA < OB(2cm < 4cm) => A nằm giữa O và B (1)

Vì A nằm giữa O và B nên ta có:

OA + AB = OB hay 2cm + AB = 4cm

=> AB = 4cm - 2cm = 2cm

\(\Rightarrow\) OA = AB = 2cm (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm của OB (đpcm)

 

21 tháng 11 2016

câu b vs câu c thiếu đề hay sao ý

-_-

2 tháng 12 2016

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

2 tháng 12 2016

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .

28 tháng 11 2016

trên tia Ox vẽ hai điểm A và Bsao cho OA =2cm và OB =4cm.

a)Trong 3 điểm A,O,B điểm nào nằm giữa ha điểm còn lại? Vì sao?

b)So sánh OA và OB?

c)Chứng tó rằng A là trung điểm OB

d)Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA.Chứng CB=3.CO

Giải 

a) Trong 3 điểm A,O,B điểm O nằm giữa hai điểm còn lại. Vì:

Tia OA và OB là hgai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm còn lại.

b) So sánh:

OA = 2cm

OB = 4cm

suy ra; OA < OB. vÌ ( 2cm < 4cm )

c) vì tia AO và AB là 2 tia đối nhau nên điểm A nằm giữa 2 tia còn lại (1)

OA + AB = OB 

2cm+AB=4cm 

        AB= 4 - 2

       AB= 2cm

 So sánh:

 OA = 2cm

AB = 2cm 

suy ra OA = AB (2cm = 2cm) (2)

Điểm A là trung điểm OB

d) Câu bạn cần nhất tớ lại chưa nghĩ ra

28 tháng 11 2016

Nguyen ngoc dat huhu tưởng bạn bít câu đó chứ huhu giúp mình đi

5 tháng 10 2016

dfgfgfg

6 tháng 3 2022

undefined

a. ta có : 

                   OB - OA = AB

Hay             5 - 2 = AB

                   5 - 2 =3(cm)                   vậy AB= 3cm 

ta có : 

                   OB + OC = BC 

Hay             5    +   1   = BC

                    5    +   1   = 6 (cm)          vậy BC = 6 cm

b, nếu A là trung điểm BC thì : \(AB=AC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3cm\left(\text{đ}pcm\right)\)

c, 

undefined

M là trung điểm AB thì : \(BM=AM=\dfrac{AB}{2}\)

AM là : \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

ta có : OA+AM=OM 

Hay     2+1,5=OM

2+1,5=3,5(cm)          vậy OM = 3,5 cm

6 tháng 3 2022

tại mik vễ trên máy tính nên k được chuẩn cho lắm , cậu thông cảm nha