K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

a, Học sinh tự chứng minh

b, Chứng minh: A F M ^ = C A F ^ ( = A C F ^ ) => MF//AC

c, Chứng minh:  M F N ^ = M N F ^ => ∆MNF cân tại M => MN = MF

Mặt khác: OD = OF = R

Ta có MF là tiếp tuyến nên DOFM vuông => ĐPCM

25 tháng 10 2017

a) Xét tam giác AEB và tam giác MAD có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{MDA}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{AEB}=\widehat{MAD}\) (So le trong)

Vậy nên \(\Delta AEB\sim\Delta MAD\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AE}{MA}=\frac{BE}{DA}\Rightarrow AE.DA=AM.BE\)

\(\Rightarrow AE^2.a^2=MA^2.BE^2\Rightarrow AE^2.a^2=MA^2\left(AE^2-AB^2\right)\)

\(\Rightarrow AE^2.a^2=MA^2.AE^2-MA^2.a^2\Rightarrow\left(AE^2+MA^2\right).a^2=AE^2.AM^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AM^2}=\frac{1}{a^2}\)

19 tháng 10 2019

A B C D O E M G H F K

a) Xét \(\frac{a^2}{AE^2}+\frac{a^2}{AM^2}=\frac{CM^2}{ME^2}+\frac{CE^2}{ME^2}=1\)(ĐL Thales và Pytagoras). Suy ra \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AM^2}=\frac{1}{a^2}.\)

b) Ta dễ thấy \(\Delta\)ACG = \(\Delta\)ACM (c.g.c), suy ra ^AGC = ^AMC = ^BAE. Từ đây \(\Delta\)ABE ~ \(\Delta\)GBA (g.g)

Vậy BE.BG = AB2 = BO.BD nên \(\Delta\)BOE ~ \(\Delta\)BGD (c.g.c) (đpcm).

c) Gọi CH giao AB tại K. Theo hệ quả ĐL Thales \(\frac{CM}{BA}=\frac{EC}{EB}=2\)(Vì \(BE=\frac{a}{3}\))\(\Rightarrow CM=2a\)

Ta cũng có \(\frac{CF}{FM}=\frac{KB}{BA}\), suy ra \(\frac{\frac{a}{2}}{2a-\frac{a}{2}}=\frac{KB}{a}\Leftrightarrow KB=\frac{a}{3}\left(=BE\right)\)

Từ đó \(\Delta\)EKB vuông cân tại B, mà \(\Delta\)ABC vuông cân tại B nên E là trực tâm \(\Delta\)ACK

Suy ra AE vuông góc CK (tại H). Vậy, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông (\(\Delta\)MEC) thì

\(CH^2=HE.HM\Leftrightarrow CH^3=HE.HC.HM\Leftrightarrow CH=\sqrt[3]{HE.HC.HM}\)(đpcm).

1: Xét tứ giác BCEF có góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BCEF là tứ giác nội tiếp

2: AG*AB=AD^2

AH*AC=AD^2

=>AG*AB=AH*AC

=>AG/AC=AH/AB

=>ΔAGH đồng dạng với ΔACB

=>góc AGH=góc ACB=góc AFE

=>FE//GH

a: góc AHE+góc EAH=90 độ

góc ACB+góc EAH=90 độ

Do đó: góc AHE=góc ACB=1/2*sđ cung AB

=>góc BHM=1/2*sđ cung AB

=>góc BHM=góc BMH

=>ΔBMH cân tại B

mà BC là đường cao

nên BC là trung trực của HM

b: Xét (O) có

ΔABI nội tiếp

AI là đường kính

Do đó: ΔABI vuông tại B

=>BI vuông góc AB

=>BI//CH

Xét (O) có

ΔACI nội tiếp

AI là đường kính

Do đó: ΔACI vuông tại C

=>CI vuông góc AC

=>CI//BH

Xét tứ giác BHCI có

BH//CI

BI//CH

=>BHCI là hình bình hành