K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

Giải phương tình: \(x+\sqrt{2x-1}=2\left(x-3\right)^2\)

Điều kiện: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-3=2x^2-13x+15\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-10}{\sqrt{2x-1}-3}=\left(x-5\right)\left(2x-3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+3}-2x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\begin{matrix}x=5\\\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+3}=2x-3\left(1\right)\end{matrix}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(\sqrt{2x-1}+3\right)=2\)

Đặt \(t=\sqrt{2x-1},t>0\) phương trình trở thành \(\left(t^2-2\right)\left(t+3\right)=2\\ \)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-2\left(L\right)\\t=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2}\\t=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\left(L\right)\)

Với \(t=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\) ta có \(\sqrt{2x-1}=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=\dfrac{9-\sqrt{17}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11-\sqrt{17}}{4}\)

Vậy \(E=\left\{5;\dfrac{11-\sqrt{17}}{4}\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

Đề thiếu rồi bạn

21 tháng 7 2023

(Bấm máy tính tìm nghiệm)

\(A=\left\{-2;-1;2\right\}\)

\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) A là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5.

\(A = \{  - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;4\} \)

b) B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \(2{x^2} - x - 1 = 0.\)

\(B = \{ 1; - \frac{1}{2}\} \)

c) C là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số.

\(C = \{ 10;11;12;13;...;99\} \)

`#3107.101107`

a,

\(\text{A = }\left\{x\in R\text{ | }\left(2x-x^2\right)\left(3x-2\right)=0\right\}\)

`<=> (2x - x^2)(3x - 2) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-x^2=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x\left(2-x\right)=0\\3x=2\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2-x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `A = {0; 2; 2/3}`

b,

\(\text{B = }\left\{x\in R\text{ | }2x^3-3x^2-5x=0\right\}\)

`<=> 2x^3 - 3x^2 - 5x = 0`

`<=> x(2x^2 - 3x - 5) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-3x-5=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-2x+5x-5=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(2x^2-2x\right)+\left(5x-5\right)=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, `B = {-5/2; 0; 1}.`

c,

\(\text{C = }\left\{x\in Z\text{ | }2x^2-75x-77=0\right\}\)

`<=> 2x^2 - 75x - 77 = 0`

`<=> 2x^2 - 2x + 77x - 77 = 0`

`<=> (2x^2 - 2x) + (77x - 77) = 0`

`<=> 2x(x - 1) + 77(x - 1) = 0`

`<=> (2x + 77)(x - 1) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x+77=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=-77\\x=1\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{77}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, `C = {-77/2; 1}`

d,

\(\text{D = }\left\{x\in R\text{ | }\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-9\right)=0\right\}\)

`<=> (x^2 - x - 2)(x^2 - 9) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2-x-2=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2x-2=0\\x^2=9\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x^2+x\right)-\left(2x+2\right)=0\\x^2=\left(\pm3\right)^2\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy, `D = {-1; -3; 2; 3}.`