K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 10 2020

a/

\(\Leftrightarrow2m+3\ge m+1\Leftrightarrow m\ge-2\)

b/

Tổng 3 phần tử chẵn \(\Rightarrow\) có các trường hợp:

- Cả 3 phần tử đều chẵn: có đúng 1 tập \(\left\{2;4;6\right\}\)

- 2 phần tử lẻ và 1 phần tử chẵn: chọn 2 phần tử lẻ từ 3 phần tử lẻ có 3 cách, kết hợp với 1 trong 3 phần tử chẵn \(\Rightarrow3.3=9\) tập

Vậy có 10 tập thỏa mãn

a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}

b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}

c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}

d: 2x^2-5x+2=0

=>2x^2-4x-x+2=0

=>(x-2)(2x-1)=0

=>x=1/2 hoặc x=2

=>D={1/2;2}

Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}

16 tháng 6 2018

Đáp án D

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Các tập con có A có hai phần tử mà có chứa chữ số 0 là:

{0;1},{0;2},{0;3},{0;4},{0;5},{0;6},{0;7},{0;8},{0;9}

Vậy có 9 tập con thỏa mãn bài toán.

16 tháng 9 2023

a) \(\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{4\right\};\left\{5\right\};\varnothing\)

b) \(\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{1;4\right\};\left\{2;3\right\};\left\{2;4\right\};\left\{3;4\right\}\) 

c) \(\left\{1;2;3\right\};\left\{2;3;4\right\};\left\{1;3;4\right\};\left\{1;2;4\right\}\)

a) {1}; {2}; {1;2}

b) M={1}

c) N={1;2;4}

11 tháng 7 2021

a, Tập hợp con của A là{1} ,{2}, A,∅

b, Để M ⊂A và M⊂B

thì M={1}

c,Vì A⊂N và B⊂N

Nên N={1;2;4}

15 tháng 9 2021

Tập C là tập rỗng

15 tháng 9 2021

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

16 tháng 9 2023

Các tập hợp con là: 

\(\left\{1;2;3\right\};\left\{1;2;4\right\}:\left\{1;2;5\right\};\left\{2;3;4\right\};\left\{2;3;5\right\};\left\{3;4;5\right\};\left\{1;3;4\right\};\left\{1;3;5\right\};\left\{1;4;5\right\};\left\{1;2;3;4\right\};\left\{2;3;4;5\right\};\left\{1;3;4;5\right\};\left\{1;2;4;5\right\};\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Số tổ hợp con có x phần tử là số tổ hợp chập x của 5.

=> Số tổ hợp con có lẻ phần tử là: \(C_5^1 + C_5^3 + C_5^5=5+10+1=16\)

     Số tổ con có chẵn phần tử là: \(C_5^0 + C_5^2 + C_5^4=1+10+5=16\)

\( \Rightarrow C_5^0 + C_5^2 + C_5^4 = C_5^1 + C_5^3 + C_5^5\) (đpcm)