K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

.

16 tháng 3 2020

a, xét tam giác AIE và tam giác AIH có : AI chung

IE = IH (Gt)

^AIE = ^AIH = 90

=> tam giác AIE = tam giác AIH (2cgv)

=> AE = AH (đn)                                   (1)

xét tam giác AHK và tam giác AFK có : AK chung

HK = KF (gt)

^AKH = ^AKF = 90

=> tam giác AHK = tam giác AFK (2cgv)

=> AH = AF (đn) và (1)

=> AE = AF 

=> tam giác AEF cân tại A (đn)

b, xét tam giác ABE và tam giác ABH có : AB chung

AE = AH (câu a)

^EAB = ^HAB do tam giác AIE = tam giác AIH (câu a)

=> tam giác ABE = tam giác ABH (c-g-c)

=> ^AEB = ^AHB (đn) mà ^AHB = 90

=> ^AEB = 90

=> AE _|_ BE (đn)

c,  xét tam giác KFC và tam giác KHC có : KC chung

HK = KF (gt)

^HKC = ^FKC = 90

=> tam giác KFC =  tam giác HKC (2cgv)

=> CF = CH (đn)

d, xét tam giác AEM và tam giác AHM có : AM chung

AE = AH (câu a)

^EAM = ^HAM (câu b)

=> tam giác AEM = tam giác AHM (c-g-c)

=> ^AEM = ^AHM (đn)                       (2)

xét tam giác AHN và tam giác AFN có : AN chung

AH = HF (Câu a)

^HAN = ^FAN do tam giác HAK = tam giác FAK (Câu a)

=> tam giác AHN = tam giác AFN (c-g-c) 

=> ^AHN = ^AFN (đn)                      (3)

tam giác AEF cân tại A (câu a) => ^AEM = ^AFN (tc)         và (2)(3)

=> ^MHA = ^NHA mà HA nằm giữa HM và HN 

=> HA là pg của ^MHN (đn)

15 tháng 4 2017

 b)Vì AC là trung trực của HF (gt)

 =>AC vuông góc với HF (ĐN)

      IH=IF (ĐN)

Vì tam giác MSE=tam giác MSH ( CM câu a) =>ME=MH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AES vuông tại  S và tam giác ASH vuông tại S có:

        Chung SA

        SE=SH ( CM câu a)

=>Tam giác AES=tam giác ASH ( 2 cạnh góc vuông)

=> AE=AH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AME và tam giác AMH có

      AE=AH ( CM trên)

      Chung AM

      ME=MH ( CM trên)

=> Tam giác AME= tam giác AMH ( cạnh-cạnh- cạnh)

=>^AEM=^AHM ( 2 góc tương ứng) (1)

Xét tam giác NHI vuông tại I và tam giác NFI vuông tại I có:

       Chung NI

        IH=IF ( CM trên)

=> Tam giác NHI= tam giác NGI ( 2 cạnh góc vuông)

=> NH=NF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AHI vuông tại I và tam giác AFI vuông tại I có:

        Chung AI

        IH=IF ( CM trên)

=> Tam giác AHI= tam giác AFI ( 2 cạnh góc vuông)

=> AH=AF( 2 cạnh tương ứng)

14 tháng 4 2017

a)Gọi HE cắt AB tại S, HE cắt AC tại I

Vì AB là đường trung trực HE(gt)

=>AB vuông góc với HE ( ĐN)

      SE=SH ( ĐN)

Xét tam giác MSE vuông tại S và tam giác MSH vuông tại H có:

      Chung MS

       SE=SH ( CM trên)

=> Tam giác MSE=Tam giác MSH ( 2 cạnh góc vuông)

=> ^EMB=^BMH, mà tia MB nằm giữa hai tia ME,MH

=> MB là tia phân giác ^EMH

a) Xét ∆AHD có : 

AB là trung trực DH 

=> ∆AHD cân tại A 

=> AD = AH(1)

Xét ∆AHE có : 

AI là trung trực HE 

=> ∆AHE cân tại A 

=> AH = AE (2)

Từ (1) và (2) => AD = AE 

=> ∆ADE cân tại A

22 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha:333

a) vì AB là trung trực của DM=> MH=HD( đặt H là giao điểm của AB và DM)

xét tam giác MAB và tam giác  DAB có

MH=HD(cmt)

AHM=AHD(=90 độ)

AH chung

=> tam giác MAB= tam giác DAB(cgc)

=> AM=AD( hai cạnh tương ứng)

vì AC là trung trực của DN=> NK=DK( đặt K là giao điểm của AC và DN)

xét tam giác AKD và tam giác AKN có

DK=NK(cmt)

AKD=AKN(=90 độ)

AK chung

=> tam giác AKD= tam giác AKN( cgc)

=> AN=AD ( hai cạnh tương ứng)

AM=AD(cmt)

=> AM=AN=> tam giác AMN cân A

b) vì E thuộc đường trung trực AB=> EM=ED

vì F thuộc đường trung trực AC=> FD=FN

ta có MN=ME+EF+FN mà EM=ED, FD=FN

=> MN= ED+EF+FD

c) xét tam giác ADF và tam giác ANF có

FD=FN(cmt)

AD=AN(cmt)

AF chung

=> tam giác ADF= tam giác ANF(ccc)

=> ANF=ADF( hai góc tương ứng)

xét tam giác AME và tam giác ADE có

AM=AD(cmt)

AE chung

EM=ED(cmt)

=> tam giác AME= tam giác ADE(ccc)

=> AME=ADE( hai góc tương ứng)

mà AME=ANF( tam giác AMN cân A)

=> ADE=ADF=> AD là p/g của EDF

d) chưa nghĩ đc :)))))))

12 tháng 5 2021

CHUẨN R BN ƠI HỌC THÌ NGU MÀ CHƠI NGU THÌ GIỎI 

a) Ta có: AC là đường trung trực của HF(gt)

⇔A nằm trên đường trung trực của HF

⇔AH=AF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB là đường trung trực của HE(gt)

⇔A nằm trên đường trung trực của HE

⇔AH=AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AF=AE(Đpcm)

25 tháng 6 2016

1a. Vì AB là đường trung trực của DH nên AD=AH.

vì AC là đường trung trực của HE nên AH=AE.

do đó AD=AE(=AH) => tam giác ADE cân tại A.

25 tháng 6 2016

bạn ơi đề bài bài 1 đúng ko thế

 

9 tháng 8 2019

a, Ta thấy AB là là trung trực của EH nên AE= AH

tương trự AC là trung trực của HF nên AF=AH

Xét tam giác AEF có AF=AE

vậy tram giác AEF cân tại A

b, Ta thấy BA là trung trực EH nên AEH=AHE

                                                      IEH=IHE

suy ra AEI =AHI

Tương tự ta suy ra được được AHK=AFK

mà AFK=AEI nên AHI=AHK

vậy HA là tia phân giác của IHK