K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

\(\frac{\widehat{M}}{2}+\frac{\widehat{N}}{3}+\frac{\widehat{P}}{4}=\frac{180}{9}=20;\frac{\widehat{M}}{2}=20=>\widehat{M}=2..20=40:\frac{\widehat{N}}{3}=20=>\widehat{N}=3.20=60;\frac{\widehat{P}}{4}=20=>\widehat{P}=4.20=80\)\(\bigtriangleup\)MNP =\(\bigtriangleup\)XYZ

=>X = M = 40 độ

=>Y = N = 60 độ

=>Z = P = 80 độ
 

21 tháng 12 2021

\(a,\widehat{M}=90^o\\ \Rightarrow\widehat{N}+\widehat{P}=90^o\\ M\text{à}:\widehat{N}:\widehat{P}=3:2\Rightarrow\widehat{N}=1,5\widehat{P}\\ \Rightarrow1,5\widehat{P}+\widehat{P}=90^o\\ \Leftrightarrow\widehat{P}=36^o;\widehat{N}=54^o\)

\(b,\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ M\text{à}:\widehat{M}=80^o\\ \Rightarrow\widehat{N}+\widehat{P}=100^o\\ M\text{à}:\widehat{N}+2\widehat{P}=120^o\\ \Rightarrow\widehat{P}=20^o;\widehat{N}=80^o\\ c,\widehat{M}:\widehat{N}:\widehat{P}=2:1:6\\ M\text{à}:\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow9\widehat{N}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{N}=20^o\\ \Rightarrow\widehat{M}=2\widehat{N}=2.20^o=40^o\\ \widehat{P}=6.\widehat{N}=6.20^o=120^o\)

19 tháng 5 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\Delta ABC=\Delta PQR\\\Delta PQR=\Delta XYZ\end{cases}}\Leftrightarrow\Delta ABC=\Delta PQR=\Delta XYZ\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta XYZ\)

19 tháng 5 2019

Tam giác ABC=tam  giác XYZ áp dụng tính chất bắc caauf

12 tháng 9 2015

chu vi tam giác MNP=20 cm

góc M=800

góc N=600

góc P=400

9 tháng 9 2015

bài thầy N à? suy nghĩ chưa mà đăng lên olm vậy?

9 tháng 9 2015

Câu a tui bít,vì hai tam giác đó bằng nhau nên chu vi bằng các cạnh cộng lại:5+8+7 là chu vi tam giác MNP

19 tháng 12 2017

bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def

a=27do f=52do

mà a=d

=>a=d=27do

=> d=27 do

f=c=52do

=>c =52do

goc  b=e

ma ta co a+b+c=d+e+f=180do

thay số 27+b+52=27+e+52=180

=>b=180-(27+52)=101

=>b=e=101

21 tháng 11 2021

Answer:

Ta có: \(A:B:C=5:4:3\) và \(A+B+C=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{A}{5}=\frac{B}{4}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{5+4+3}=\frac{180^o}{12}=15^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{5}=15^o\Rightarrow A=75^o\\\frac{B}{4}=15^o\Rightarrow B=60^o\\\frac{C}{3}=15^o\Rightarrow C=45^o\end{cases}}\)

Mà đề ra: Tam giác ABC = tam giác MNP

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}M=75^o\\N=60^o\\P=45^o\end{cases}}\)

Bài 1:

a=2b=3c

=>a/6=b/3=c/2

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{180}{11}\)

=>a=1080/11; b=540/11; c=360/11

27 tháng 6 2017

Câu 1: 

a) A = E ; đỉnh A đối với đinh E

 B = D ; đỉnh B đối với đỉnh D

-> Hình tam giác ABC  = hình tam giác EDF

b)AB = EF { A đối với E hoặc F }(1)

                   { B đối với E hoặc F }

AC = FD    { A đối với F hoặc D }

                   { C đối với F hoặc D }

Ta có: => A phải đối với F

                B phải đối với E -> hình tam giác ABC = hình tam giác FED

                C đối với D

27 tháng 6 2017

Câu 2 chưa ra sorry nhe !!!