K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

A B C M E

Trên tia đối của MA lấy E sao cho \(MA=ME\)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\) có:

AM = EM (dựng hình)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

BM = CM (suy từ gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CE\)

Ta có: \(AE< AC+CE\)

\(\Rightarrow2AM< AC+AB\)

\(\rightarrowđpcm.\)

Vì OA=OB=OC

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

mà ΔABC đều

nên O là giao điểm của ba tia phân giác của các góc A,B,C

17 tháng 3 2018

A B C O

Ta có: AB < OA + OB (bất đẳng thức tam giác)

AC < OA + OC (bất đẳng thức tam giác)

BC < OB + OC (bất đẳng thức tam giác)

=> AB + AC + BC < 2 (OA + OB + OC) => \(\frac{AB+AC+BC}{2}< OA+OB+OC\)(1)

và OA + OB < BC + AC (kết quả của bài 17 SGK)

OB + OC < AB + AC (kết quả của bài 17 SGK)

OA + OC < AB + BC (kết quả của bài 17 SGK)

=> 2 (OA + OB + OC) < 2 (AB + AC + BC) => OA + OB + OC < AB + AC + BC (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AB+AC+BC}{2}< OA+OB+OC< AB+AC+BC\)(đpcm)

13 tháng 3 2018

Thanks !