K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

A B N M C

5 tháng 8 2017

vẽ hình ra ta sẽ thấy M là trung điểm của AC , N là trung điểm của BC 

suy ra từ hình thì ta thấy I bằng N nên bằng nửa BC , M là nửa AC . nên diện tích tam giác AIM bằng 1/4 diện tích ABC :

diện tích AIM là :

600 : 4 = 150 ( cm2)

còn nếu không bạn suy ra từng bước

diện tích 600 cm2 , biết I bằng nửa BC nên chia 2 bằng 300 cm2 , ta lại biết M bằng nửa AC nên lại chia 2 và ra kết quả là 150 cm2

ĐS:...

k mình nhaa ! ^ ^

31 tháng 5 2020

Vinh Hải

31 tháng 5 2020

\($\text{vinh hải}$\)

2 tháng 4 2023

Xét 2△ AKM và KBM

- Do có cùng độ dài đáy và chung chiều cao hạ từ K xuống AB nên 2△ này có diện tích bằng nhau. (1)

Xét 2△ ACM và CMB

- Do có cùng độ dài đáy và chung chiều cao hạ từ C xuống AB nên 2△ này có diện tích bằng nhau. (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra \(\dfrac{AKC}{CBK}=\dfrac{1}{1}\) (bằng nhau)

Xét 2△ CBK và ABK

- Do có chung đáy BK và chiều cao hạ từ A = \(\dfrac{1}{2}\) chiều cao hạ từ C xuống BK nên ⇒ \(\dfrac{ABK}{CBK}=\dfrac{1}{2}\)

Diện tích của AKC là: 21 x 2 = 42 (dm2)

Đáp số: 42dm2

 

16 tháng 6 2021

80cm2

8 tháng 7 2021

A B M N C P

8 tháng 5 2023

a) Xét tam giác APN và NPC có:
+ Đáy AN = 1/4 AC hay AN = 1/3 NC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ P
* Diện tích tam giác APN= 1/3 diện tích tam giác PNC
* Vậy diện tích PNC = 10 x 3 = 30(cm3)
b) Nối B với N
Xét tam giác PBM và tam giác MPC có:
+ Chung chiều cao hạ từ P xuống đáy BC
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác PBM = MPC (1)
Xét tam giác BNM và MNC có:
+ Chung chiều cao hạ từ N
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác BNM = MNC (2)
* Từ (1) và (2) ta có diện tích BPN = NPC ( hiệu hai tam giác bằng nhau)
* Diện tích BPN = 30 (cm2)

* Mà diện tích tam giác ANB = diện tích PNB – APN= 30- 10=20(cm²)
Xét tam giác ABN và ABC có:
+ AN = 1/4 AC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ B
* Diện tích tam giác ABN= 1/4 diện tích tam giác ABC = 20 x 4 = 80 (cm²)

29 tháng 7 2015

Ta có:  SABN = 1/2SBCN
(AN=1/2NC, chung đường cao kẻ từ B).
Hai tam giác này lại có chung cạnh BN nên hai đường cao kẻ từ A và từ C xuống BN bằng nhau.
Hai đường cao này cũng là hai đường cao của hai tam giác ABK và CBK có cạnh đáy chung là BK.
Nên SABK = 1/2SCBK.                   (1)
Tương tự ta lại có SCBK = SACK   (2)
Từ (1) và (2) ta được
SABK = 1/2SACK
Vậy SACK = SABK x 2 = 42 x 2 = 84 (cm2)

29 tháng 7 2015

A B C M N K

Xét tam giác AKN và CKN có chung chiều cao hạ từ K xuống AC; đáy AN = 1/2 đáy NC

=> S(AKN) = 1/2 S (CKN)

mặt khác, tam giác AKN và CKN chung đáy KN nên chiều cao hạ từ A xuống KN = 1/2 chiều cao hạ từ C xuống KN

Xét tam giác AKB và BKC có chung đáy BK

=> S(AKB) = 1/2 x S(KBC) = 42

=> S(BKC) = 42 x 2= 84 cm2

+) Ta lại có: S(AMC) = S(BMC) do M A = MB và chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống AB

S(AKM) = S(BKM) do MA = MB ; chung chiều cao hạ từ K xuống AB

=> S(AMC) - S(AKM) = S(BMC) - S(BKM)

=>S(AKC) = S(BKC) = 84 cm2

Vậy...

bài hình này trong TĐN

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)