K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ta có

ˆHBA+ˆHAB=900;ˆHAB+ˆHAF=900⇒ˆHBA=ˆHAF(1)HBA^+HAB^=900;HAB^+HAF^=900⇒HBA^=HAF^(1)

ˆBHE+ˆEHA=900;ˆEHA+ˆFHA=900⇒ˆBHE=ˆFHA(2)BHE^+EHA^=900;EHA^+FHA^=900⇒BHE^=FHA^(2)

xét △BEH và △AFH có

(1) và (2)

⇒ △BEH ~ △AFH(g - g)

b) xét △AHB và △CAB có

ˆH=ˆA=900;ˆBH^=A^=900;B^ chung

⇒ △AHB ~ △CAB (g - g)

⇒BHBA=AHAC⇒BHAH=ABAC⇒BHBA=AHAC⇒BHAH=ABAC

từ câu a ⇒ EHFH=BHAHEHFH=BHAH

⇒ ABAC=EHFH⇒ABEH=ACFH(3)ABAC=EHFH⇒ABEH=ACFH(3)

xét △CAB và △FHE có

(3); ˆA=ˆH=900A^=H^=900

⇒ △CAB ~ △FHE (g - g)

⇒ ABHE=BCEF⇒AB.EF=HE.BCABHE=BCEF⇒AB.EF=HE.BC ⇒ đpcm

a: Xét ΔBHE vuông tại E và ΔBAH vuông tạiH có

góc B chung

=>ΔBHE đồng dạngvơi ΔBAH

b: góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

c,d: Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AH^2=AF*AC và CH^2=CF*CA

e: AE*AB=AF*AC=AH^2

=>AE/AC=AF/AB

mà góc EAF chung

nên ΔAEF đồng dạng với ΔACB

25 tháng 2 2019

A B C H

Giải: a) Ta có : \(S_{\Delta ABC}\)\(\frac{AH.BC}{2}\) (1)

                      \(S_{\Delta ABC}\)\(\frac{AB.AC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\) => AH.BC = AB.AC (Đpcm)

b) Xét t/giác ABC vuông tại A (áp dụng định lí Pi - ta - go)

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625

=> BC = 25

Ta có: AH.BC = AB.AC (cmt)

hay AH. 25 = 15.20

=> AH.25 = 300

=> AH = 300 : 25

=> AH = 12

c) chưa hc

18 tháng 6 2018

xét 2 tam giác MBE và tam giác HBE = 

=> MB=HB

xét 2 tam giác AME = tam giác AHE 

=> AM=HA

xét 2 tam giác BMA và tam giác BHA có

BA chung

BM=BH

MA=MH

=> 2 tam giác =

mà góc BHA vuông góc

=> BMA vuông góc

=> BM vuông góc với AM

câu b thì mình vẽ nó song song cơ... gửi cho mình cái hình nha

25 tháng 7 2018

Nhấn vào  "Đúng 0" thì lời giải sẽ hiện ra