K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

a) vì KH // BC và BH ⊥ KH ⇒ BC ⊥ BH

\(\widehat{HBA}+\widehat{CBA}=90^0;\widehat{CBA}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{C}\left(1\right)\)

xét △ABC và △HAB có

(1); \(\widehat{H}=\widehat{A}\)

⇒ △ABC ~ △HAB(g - g)

b) ta có \(\widehat{CAK}+\widehat{BAH}=90^0;\widehat{KCA}+\widehat{KAC}=90^0\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{KCA}\) (2)

xét △KCA và △HAB có

(2); \(\widehat{K}=\widehat{H}=90^0\)

⇒ △KCA ~ △HAB (g - g)

\(\frac{KA}{BH}=\frac{CK}{AH}\) ⇒ AH.AK = BH.CK

c) từ câu a) ⇒ \(\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AB}\)

⇒ AH = \(\frac{9}{5}\left(cm\right)\)

xét △AMH và △BMC có

\(\widehat{BMC}=\widehat{AMH}\)(đối đỉnh); \(\widehat{CBM}=\widehat{MAH}\)(BC//KH)

⇒ △BMC ~ △AMH (g - g)

\(\frac{BM}{AM}=\frac{BC}{AH}\Rightarrow\frac{BM}{BC}=\frac{AM}{AH}=\frac{3}{6,8}=\frac{15}{34}\)

⇒ AM = \(\frac{27}{34}\)(cm)

⇒ SAMC = \(\frac{27}{17}\left(cm^2\right)\)

SABC = 6 (cm2)

⇒ SBMC = SABC - SAMC = \(\frac{75}{17}\left(cm^2\right)\)

20 tháng 4 2016

A đù! Tự biên tự diễn! 

=)))

18 tháng 4 2016

a) Xét 2∆: ABC và HAB có

+ ∠BAC = 900(gt); ∠BHA = 900 (AH ^ BH) => ∠BAC= ∠BHA

+ ∠ABC =  ∠ BAH (so le)

=> ∆ABC  ~  ∆HAB

b) Xét 2∆: HAB và KCA có:

+ ∠CKA = 900 (CK ^ AK) => ∠AHB = ∠CKA

+ ∠CAK + ∠BAH = 900(do ∠BAC = 900), ∠BAH + ∠ABH = 90(∆HAB vuông ở H) =>

∠CAK = ∠ABH

=> ∆HAB ~    ∆KCA

=> AH.AK = BH.CK

c) có: ∆ABC ~ ∆HAB (c/m a)

Ta có: + AH // BC

+ MA + MB = AB => MA + MB = 3cm

=> 34/25MB = 3

=> MB = 75/34cm

+ Diện tích ∆MBC là

S =1/2.AC.MB=75/17

2 tháng 5 2018

Bạn nào biết giúp mình với ạ! Mk sắp thi rồi!!

7 tháng 6 2022

ũa bè hihi?

10 tháng 3 2022

B C A H K

10 tháng 3 2022

Ta có Bc//Ah ,BH vuông góc với Hk
=>góc HBC+ góc BHK =180(trong cùng phía)
=>HBc=90 độ
lại có abc+acb=90 độ,abc+abh=90
=>acb=abh
=> tam giác abc đồng dạng tam giác hab(góc nhọn)

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF  c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm . d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC   .Bài 26...
Đọc tiếp

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. 

a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC 

b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF 

 c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm 

. d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC

 

 

 .Bài 26 : Cho  tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ tử H đến AB , AC 

a ) Chứng minh : AH = EF 

b ) Chứng minh : AB^2 = BH.BC 

c ) Chứng minh :tam giác HEF đồng dạng vớ itam giác  ABC 

d ) Kẻ tìa Bx vuông góc BC , Bx cắt đường thẳng AC tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH . Chứng minh : CO đi qua trung điểm của KB . 

 

 

Bài 27 : Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ ; AB = 15cm , AC = 20cm , đường phân giác BD cắt đường cao AH tại K. 

a ) Tính BC , AD 

b ) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB , 

c ) Chứng minh : BH.BD = BK.BA , d ) Gọi M là trung điểm của KD . Kẻ tia Bx song song với AM . Tia Bx cắt tia AH tại J , Chứng minh : HK.AJ = AK.HJ .

3
2 tháng 9 2020

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do AB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

→◊AEHF là hình chữ nhật

2 tháng 9 2020

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath