K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có :

      BE chung

      Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền – góc nhọn)

28 tháng 4 2015

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

ABE = HBE (gt)

BE là cạnh chung

=> ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: Ta có:ΔABE=ΔHBE

nên BA=BH và EA=EH

=>BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC

hay ΔEKC cân tại E

d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC

nên AH//KC

14 tháng 7 2021

undefined

a) Xét hai tam giác vuông ΔABE và ΔHBE có:

ABE = HBE (BE là tia phân giác giả thiết)

BE cạnh chung

⇒ ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy ΔABE = ΔHBE

b) AB = HB (2 cạnh tương ứng)

⇒ B thuộc đường trung trực của đoạn AH (1)

AE=HE (2 cạnh tương ứng)

⇒ E thuộc đường trung trực của đoạn AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BE là đường trung trực của đoạn AH

Vậy BE là đường trung trực của đoạn AH

c) Xét hai tam giác vuông ΔAEK và ΔHEC có:

AEK = HEC (đối đỉnh)

AE = HE (cmt)

⇒ ΔAEK = ΔHEC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

⇒ EK = EC (2 cạnh tương ứng) (3)

Vậy EK = EC

d) Ta có: ΔAEK vuông tại A

⇒ K<A

⇒ AE<KE (4)

Từ (3) và (4) ⇒ AE<EC

Vậy AE<EC

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên BA=BH(Hai cạnh tương ứng) và EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

c Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBF chung

=>ΔBHF=ΔBAC

=>BF=BC

mà góc FBC=60 độ

nên ΔBFC đều

Bạn ơi, cái đề bạn ghi còn thiếu bạn chưa cho chứng minh rằng cái gì ? MIK VẼ CHO BẠN CÁI HÌNH NÈ. CÒN CHỨNG MINH BẠN GHI THIẾU 

E C H B A K

31 tháng 1 2018

ΔEHC vuông tại H có EH < EC (cạnh huyền là lớn nhất trong tam giác vuông)

mà EH = AE (câu b) nên AE < EC.

10 tháng 11 2017

Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có:

      AE = EH (chứng minh trên)

      Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔAEK = ΔHEC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

⇒ EK = EC (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH và EA=EH

Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔEAK=ΔEHC

Suy ra: AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

15 tháng 10 2019

ΔABE = Δ HBE

⇒ BA = BH, EA = EH (các cặp cạnh tương ứng)

⇒ E, B cùng thuộc trung trực của AH

nên đường thẳng EB là trung trực của AH.