K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2019

a ) Do AM là trung tuyến => BM = CM

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)có :

BM = CM ( cm trên )

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( hai góc đối đỉnh)

MA = MD ( gt )

nên \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( c.g.c )

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\)( hai góc tương ứng )

mà hai góc này lại ở vị trí so le trong => AB//CD

14 tháng 6 2019

A B C D M K Q N I

12 tháng 5 2016

Sai đề nhé! AM phải là đường trung tuyến chứ!

12 tháng 5 2016

ukm. mình nhầm! À mà bạn thi rùi chứ gì bạn giải hộ mình câu này đi

a) Xét ΔABM và ΔDCM có

AM=DM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

BM=CM(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC)

Do đó: ΔABM=ΔDCM(c-g-c)

\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{ABM}\)\(\widehat{DCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

b) Ta có: AB//CD(cmt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: AC⊥CD(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABK vuông tại A và ΔDCK vuông tại C có

AB=CD(ΔABM=ΔDCM)

AK=CK(K là trung điểm của AC)

Do đó: ΔABK=ΔDCK(hai cạnh góc vuông)