K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

áp dụng định lý pytago ta có:

bc^2=ac^2+ab^2

hay bc^2=10^2+\(\sqrt{189^2}\)

bc^2=100+189=289

bc=\(\sqrt{289}\)=17

4 tháng 8 2017

thanks

11 tháng 3 2019

A B C E D I 1 2 1 2 1

Cm: a) Xét t/giác ABC

Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

             BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2

=> t/giác ABC là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

b) Xét t/giác ABC vuông tại A (góc A = 900)

=> góc B + góc C =  900 (...)

hay 2. góc B2 + 2.góc C2 = 900

=> 2.( góc B2 + góc C2) = 900

=> góc B2 + góc C2 = 900 : 2 = 450

Xét t/giác IBC có góc I1 + góc B2 + góc C2 = 1800 (Tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> góc I1 = 1800 - (góc B2 + góc C2) = 1800 - 450 = 1350

Vậy góc BIC = 1350

24 tháng 3 2017

duong thang vuong goc BC cat AC o diem E chỗ này mình không hiểu

20 tháng 2 2019

a, dễ tự làm 

b, xét tam giác CAB và tam giác DAB có : AB chung

AC = AD (gt)

góc CAB = góc DAB = 90

=> tam giác CAB = tam giác DAB (2cgv) 

=> góc CBA = góc DBA (đn)

xét tam giác AFB và tam giác AEB có : AB chung

góc AFB = góc AEB = 90

=>  tam giác AFB = tam giác AEB (ch - gn)

14 tháng 12 2022

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

góc BAH=góc CAH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: ΔBAC cân tại A

mà AH là phân giác

nên AH vuông góc với BC

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

9 tháng 4 2016

a. Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có: AB2 +AC2 = BC2 --> 92 +122 =BC2 -->BC2 = 225 -->BC =15 

b. Xét tam giác ABD và tam giác MBD có :

góc BAD = góc BMD = 90 độ

cạnh BD chung

góc ABD = góc MBD ( BD là phân giác ABM )

--> tam giác ABD = MBD ( cạnh huyền góc nhọn )

c. Xét tam giác BEC có : AC vuông góc BE

                                     ME vuông góc BC

                                     AC cắt ME tại D

-----> D là trực tâm --> BD vuông góc CE hay BD là đường cao

Tam giác BEC có BD vừa là phân giác vừa là đường cao --> tam giác BEC cân

7 tháng 5 2016

A B C D E  

a,Xét \(\Delta ABC\) có 

 \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A (Theo định lí py ta go đảo)

b,Xét \(\Delta ABD\&\Delta EBD\)

\(\Delta ABD\) vuông tại A (gt)

\(\Delta EBD\) vuông tại E(gt)

Chung cạnh BD

ABD=EBD(do BD là tia phân giác góc ABC)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow DA=DE\) (2 cạnh tương ứng)

7 tháng 5 2016

cũng phải gửi à có thấy trang ko

7 tháng 3 2021

Theo đề ra ta có: AB:AC=3:4

=>\(AB=\dfrac{3}{4}AC\)

Vì tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lý Py-ta-go, ta được\(AB^2+AC^2=BC^2\)

<=> \(\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=10^2\)

<=> \(\dfrac{9}{16}AC^2+AC^2=100\)

<=>\(\dfrac{25}{16}AC^2=100\Leftrightarrow AC^2=64\Rightarrow AC=8\)

=> \(AB=\dfrac{3}{4}.8=6\)

Vậy AB=6cm, AC=8cm

01100110011011110111001001101101011000010111010000 100000011000110011101001011100 0010000000101111010100010010111101011000