K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
29 tháng 6 2022

a) Xét tam giác HBA và tam giác ABC :

            góc B chung

            góc BHA = góc BAC (= 90 độ)

=> Tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC

b) Áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông ABC, ta được :

            AB^2 + AC^2 = BC^2

=> 15^2 + 20^2 = BC^2

=> BC^2 = 625

=> BC = 25 (cm)

Vì tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC 

=> AH/AC = AB/BC

=> AH/20 = 15/25

=> AH = 20.15/25 = 12 (cm)

29 tháng 6 2022

No one but you draw the figure.

a) Consider the right triangle ABC, which has \(\widehat{A}=90^o\), we have \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\Leftrightarrow\widehat{C}=90^o-\widehat{B}\)   (1)

On the other hand, the triangle ABC has the height AH, therefore, triangle HBA is also a right triangle \(\left(\widehat{AHB}=90^o\right)\)

Thus, we have \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}=90^o-\widehat{B}\)    (2)

From (1) and (2), we get \(\widehat{HAB}=\widehat{C}\)

Consider the 2 triangles HAB and ABC, both of these triangles are right triangles, also, \(\widehat{HAB}=\widehat{C}\). Therefore, \(\Delta HAB~\Delta ABC\left(a.a\right)\)

b) Consider the right triangle ABC \(\left(\widehat{A}=90^o\right)\). According to the Pytagorean theorem, we have \(BC^2=AB^2+AC^2\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

Because \(AB=15cm;AC=20cm\)\(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

Triangle ABC rights at A, so \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\)   (3)

Also, triangle ABC has the height AH, so \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC\)(4)

From (3) and (4), we have \(\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AB.AC\left(=S_{ABC}\right)\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\)\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{15.20}{25}=12\left(cm\right)\)

So, \(BC=25cm\) and \(AH=12cm\)

c) What is the question? I can't see it.

15 tháng 4 2018

a)  Xét    \(\Delta ABH\)và   \(\Delta CBA\)có:

     \(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

      \(\widehat{B}\) chung

suy ra:   \(\Delta ABH~\Delta CBA\)

b)   Áp dụng định lý Pytago  vào tam giác vuông  ABC ta có:

           \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow\)\(BC^2=15^2+20^2=625\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\sqrt{625}=25\)

\(\Delta ABH~\Delta CBA\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AC}=\frac{BH}{AB}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{20}=\frac{BH}{15}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{20}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(AH=15\)

         \(\frac{BH}{15}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(BH=11,25\)

a: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

AH=15*20/25=12(cm)

c: ΔAHB vuông tại H có HM vuông góc AB

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN vuông góc AC

nên AN*AC=AH^2=AM*AB

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{15^2}+\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{625}{90000}\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay CH=16(cm)

24 tháng 4 2017

xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{AHB}\)

\(\widehat{ABH}\)chung

\(\Rightarrow\Delta ABCdongdang\Delta HBA\)

3 tháng 4 2019

chung minh vuong goc

12 tháng 4 2021

hình bạn tự vẽ 

a) Xét ΔHBA và ΔABC có :

^H = ^A = 900

^B chung

=> ΔHBA ~ ΔABC (g.g)

b) Vì ΔHBA vuông tại H, áp dụng định lí Pythagoras ta có :

AB2 = BH2 + AH2

=> BH = √(AB2 - AH2) = √(152 - 122) = 9cm

Vì ΔHBA ~ ΔABC (cmt) => HB/AB = BA/BC = HA/AC

=> BC = AB2/HB = 152/9 = 25cm

Ta có BC = BH + HC => HC = BC - BH = 25 - 9 = 16cm

=> SAHC = 1/2AH.HC = 1/2.12.16 = 96cm2

c) mình chưa nghĩ ra :v 

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA∼ΔABC(g-g)